K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2023

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

6 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=24kg\)

\(\Rightarrow P=10m=240N\)

\(h=4m\)

\(t=30s\)

========

a) \(\text{℘}=?W\)

b) \(F=\dfrac{1}{4}.P=\dfrac{1}{4}.240=60N\)

\(s=?m\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=240.4=960J\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{30}=32W\)

b) Muốn lực kéo chỉ bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng thì pa lăng phải có đến 2 ròng rọc động

Phải kéo một đoạn dây là:

Ta có: \(P=4F\Rightarrow s=4h=4.4=16\left(m\right)\)

6 tháng 5 2023

Ròng rọc có lợi 4 lần về lực thì phải bị thiệt 4 lần về đường đi  chứ chị

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(h=4m\)

\(P=900N\)

=======

a) \(A=?J\)

b) \(F=?N\)

\(s=?m\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=900.4=3600J\)

b)  Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)

\(s=2h=2.4=8m\)

20 tháng 3 2022

Palăng đểu =)) có 50%

15 tháng 4 2023

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

15 tháng 4 2023

Thank you very much!!

24 tháng 7 2018

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

1 tháng 9 2016

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

13 tháng 3 2017

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J