Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k/c từ ảnh đến mặt nước(gương phẳng) là:
420/2 = 210cm = 2,1m
vì vật đối xứng với ảnh qua mặt nước nên ng cao là:
2,1 - 0,4 = 1,7m
Khi ta cho viên sủi vào nước:
- Thoạt đầu khi bỏ viên C sủi vào ly nước, viên sủi chìm xuống đáy ly và có hiện tượng sủi bọt từ viên C sau đó viên C tan từ từ trong nước.Vì:
+ Vật lí: Viên sủi có tỉ trọng lớn hơn so với nước. Khi bỏ vào nước, viên thuốc sủi bọt ngay nhưng nó vẫn chìm vì tổng lực đẩy Acsimet và lực nâng của các bọt khí nhỏ hơn trọng lượng viên thuốc (lực quán tính khi thả viên thuốc vào cốc nước mình không tính vì dù bạn có thả thật nhẹ nhàng thì viên thuốc vẫn chìm).
+ Hóa học: Trong viên sủi có hai thành phần là bột NaHCO3 và bột axit citric( axit trong chanh). Khi cho viên sủi vào nước thì sẽ tạo ra 2 dd natri hidrocacbonat và axit citric., chúng tác dụng với nhau tạo ra khí CO2 (đó là H2CO3 thủy phân tạo ra CO2 và nước), nhờ những hoạt chất này cùng với một số tá dược khác sẽ làm thúc đẩy quá trình tan các hoạt chất chính được nhanh hơn, đồng thời cũng giúp khả năng hấp thu của thuốc vào cơ thể tốt hơn.
- Sau một thời gian ngắn (khi viên sủi gần tan hết) thì bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước. Vì:
+ Vật lí: Khi thuốc tan gần hết, viên thuốc đủ mỏng, lực nâng của các bọt khí sẽ lớn hơn hiệu của trọng lực và lực đẩy Acsimet (lực đẩy Acsimet và trọng lực sẽ tỉ lệ với thể tích viên thuốc, còn lực nâng của các bọt khí lại tỉ lệ với diện tích bề mặt mà khi viên sủi nhỏ lại, thể tích sẽ giảm nhanh hơn so với diện tích bề mặt nhiều lần => điều mình nói)
\(\Rightarrow\) Viên sủi bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước.
+ Lí do viên thuốc sủi mình đã nói ở trên.
Hết, mình cạn lời...
- Trong viên sủi chứa Natrihiđrocacbonat (NaHCO3) và một ít axit xitric ( C6H8O7 )
+ NaHCO3 là chất tạo sủi có tính kiềm , tan trong nước . Khi hòa tan vào nước sẽ xảy ra phản ứng , tạo bọt khí CO2 sủi tăm thoát ra . Viên sủi tan giần
PTHH : C6H8O7 + 3NaHCO3 -> 3H2O + 3CO2 \(\uparrow\)+ Na3C6H5O7
ý sau không biết làm ...
góc tao boi p/nam ngang va p/ thang dung = 90
nên goc pxa + góc toi = 90 +45 =135o
vậy góc hop boi guong va phuong thang dung( tia pxa) = (180-135)/2 = 22,5o
nhâp kq (22,5)
( cấm moi hinh thuc sao chep, bl, xào nấu)
góc pxa + góc tới = 45 + 90 = 135o
góc giũa tia tới và mặt pxa guong = (180 -135)/2 = 22,5o
vậy góc hợp giữa mặt pxa của guong và phương nằm ngang là:
45+ 22,5 = 76,5o
nhập kết quả ( 67,5o)
đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"
ta co: h1+h2 = 20 (1)
d1. h1 = d2 .h2 (2)
từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm
ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:
p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2
ap suat cua nuoc lên day cốc là:
p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2
Một người cao 1.65 m đứng trên bờ một hồ nước bờ hồ cách mặt nước là 0.375 m. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là..202.5...cm
202,5cm