K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)

Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)

=> \(i_1\perp i_2\)

i i u u 1 1 2 2

Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.

\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)

\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)

Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.

1.Đoạn mạch AM gồm R và cuộn dây thuần cảm, mắc nối tiếp đoạn MB gồm tụ điện C UAB=100\(\sqrt{2}\cos100\pi\)t(v);I=0.5A uAM sớm hơn pha i một góc \(\frac{\pi}{6}\) ;uAB sớm hơn pha uMB pi/6.Điên trở R và điện dung C có giá trị bao nhiêu?2.Cho đoạn mach xoay chiều gồm cuộn cảm L=\(\frac{0.4}{\pi}\);C=10-4/π và điện trở thuần R thay đổi đượctất cả mức nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp...
Đọc tiếp

1.Đoạn mạch AM gồm R và cuộn dây thuần cảm, mắc nối tiếp đoạn MB gồm tụ điện C UAB=100\(\sqrt{2}\cos100\pi\)t(v);I=0.5A uAM sớm hơn pha i một góc \(\frac{\pi}{6}\) ;uAB sớm hơn pha uMB pi/6.Điên trở R và điện dung C có giá trị bao nhiêu?

2.Cho đoạn mach xoay chiều gồm cuộn cảm L=\(\frac{0.4}{\pi}\);C=10-4/π và điện trở thuần R thay đổi đượctất cả mức nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số f=50Hz.R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch đạt cực đại?

3.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có r=20Ω, L=0,2/π, C=10-3/8π và biến trở R tất cả mắc nói tiếp vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số 50Hz. Để công suất đạt cực đại thì biến trở Rcó giá trị bao nhiêu?

4.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R=100\(\sqrt{3}\) Ω C=10-4/2πF và cuộn dây thuần cảm L,tất cả mắc nối tiếp.Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều f=50Hz.Hệ số công suất của mạch là \(\sqrt{3}\)/2.Biết điện áp u giữa 2 đầu đoạn mach trễ pha hơn dòng điện. Độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?

5.Cho đoạn mạch xoay chiều trong đó R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ C thay đổi được.Vôn kế có điên trở rất lớm mắc vào 2 đầu L. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điên xoay chiều có u=150\(\sqrt{2}cos\)(100πt).Khi C=10-3/3πF thì vôn kế V chỉ cực đại bằng 120v.Điên trở R bằng bao nhiêu?

5
10 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có

\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)

=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)

\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)

10 tháng 5 2016

2. Công suất trên mạch có biểu thức 

\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)

L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)

=> \(R=100-40=60\Omega\)

=> 

21 tháng 11 2017

đáp án D mà

29 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

\(U_{AB}=U_C=2\) (1)

\(U_{BC}^2=U_r^2+U_L^2=3\) (2)

\(U_{AC}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=1\) (3)

Giải hệ 3 pt trên sẽ tìm đc \(U_r\) và \(U_L\)

Chia cho \(I\) sẽ tìm được \(r\) và \(Z_L\)

 

6 tháng 8 2015

Theo giả thiết ta thấy: \(U_d^2=U^2+U_C^2\left(=2U_C^2\right)\)

nên u vuông pha với uC   --- > u cùng pha với i và ud lệch pha 1 góc < 90o so với i (bạn có thể vẽ giản đồ véc tơ để kiểm tra lại)

--->Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng và  cuộn dây có điện trở thuần 

---->Đáp án C

15 tháng 6 2016

undefined

Chọn C

15 tháng 6 2016

\(\leftrightarrow\frac{u^2_R}{\left(\frac{8}{5}\right)^2}+\frac{u^2_L}{\left(\frac{5}{2}\right)^2}=1\)

Điều kiện :

\(\begin{cases}u_R\le\frac{8}{5}\left(V\right)\\u_L\le\frac{5}{2}\left(V\right)\end{cases}\)

\(\Rightarrow U_{\text{oR}}=\frac{8}{5}\left(V\right);U_{0L}=\frac{5}{2}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\frac{R}{\omega L}=\frac{8}{5}.\frac{2}{5}=\frac{16}{25}\leftrightarrow L=\frac{25R}{16L}=\frac{1}{2\pi}\left(H\right)\)

Đáp án C

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
4 tháng 6 2016

\(n=n_1=\dfrac{60v}{s} \Rightarrow R=Z_{C_1} \Rightarrow \omega _1.R.C=1 \)

\(n=n_2: U_C=\dfrac{\dfrac{\Phi}{\sqrt2}.\omega .\dfrac{1}{\omega .C}}{\sqrt{\left(Z_L-Z_C\right)^2+R^2}}=\dfrac{\dfrac{\Phi}{\sqrt2}.\dfrac{1}{C} }{\sqrt{\left(Z_L-Z_C\right)^2+R^2}} \)

\(U_{C_{max}} \Leftrightarrow Z_L=Z_C\rightarrow LC=\dfrac{1}{\omega _2^2} \)
\(I=\dfrac{\dfrac{\Phi}{\sqrt2}.\omega }{\sqrt{\left(Z_L-Z_C\right)^2+R^2}} \)

\(n=n_3 \) Thay đổi \(\omega \) để I max trong trường hợp này tương tự thay đổi \(\omega\) để \(U_L\) max trong mạch RCL nối tiếp

\(\rightarrow \dfrac{1}{\omega _3.C} =\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2}} \rightarrow \omega _3=\dfrac{1}{C.\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} }}=\dfrac{1}{\sqrt{LC-\dfrac{R^2C^2}{2}}}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{\omega _2^2}-\dfrac{\left(\dfrac{1}{\omega _1^2}\right) }{2} } } \)

Vậy:\(n_3=\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{n_2^2}-\dfrac{1}{2.n_1^2} }}=240 \dfrac{v}{s}\)

8 tháng 1 2017

ad cho em hỏi sao Uc max lại là cộng hưởng U I max giống UL max em tưởng UC max với UL max có Ct tính gần giống nhau chứ

1.Chọn mạch sóng của máy thu thanh là một mạch dao động với tụ điện biến thiên. Điện dung của tụ có thể thay đổi từ C1 đến C2=9C1Với tụ dung C1 mạch có thể thu được bước sóng 25m.Máy này có thể thu được bước sóng trong khoảng nào?2.Cho đoạn mạch xoay chiều RLC trong đó R thay đổi được cuộn cảm thuần L=1/πH;C=(10-2/48π)F. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp...
Đọc tiếp

1.Chọn mạch sóng của máy thu thanh là một mạch dao động với tụ điện biến thiên. Điện dung của tụ có thể thay đổi từ C1 đến C2=9C1Với tụ dung Cmạch có thể thu được bước sóng 25m.Máy này có thể thu được bước sóng trong khoảng nào?

2.Cho đoạn mạch xoay chiều RLC trong đó R thay đổi được cuộn cảm thuần L=1/πH;C=(10-2/48π)F. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp U=120\(\sqrt{2}\)cos(120πt)(V).Để đoạn mạch tiêu thụ công suất 576w thì R bằng bao nhiêu?

3.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp.Khi đặt điện áp uAB=120\(\sqrt{2}\)cos(100πt)(V).vào 2 đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là i=3\(\sqrt{2}\)cos(100πt+π/6)(A).Điện trở R của mạch bằng bao nhiêu?

4.Cho mạch RCL với R=40Ω, ZL=50Ω, ZC=40Ω, UC=40V, f=50Hz. Thì hiệu điên thế 2 đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

5.Một mach dao động gồm tụ điên có điện dung C=20μF và cuộn cảm L=50mH.Cho rằng dao động điện từ xảy ra không tắt.Cường độ dòng điện trong mạch cực đại 10mA thi hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là bao nhiêu?

6.Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s.Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=3m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B.Để tại M dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

7.Một dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 9 nút.Tần số dao động của dây là bao nhiêu?

Hai nguồn kết hợp AvàB trên mặt nước giống hệt nhau khoảng cách giữa 2 ngọn sóng lên tiếp do mỗi nguồn tạo ra là 2m/s. Khoảng cách giứa 2 nguồn này là 9,2cm. Số vân giao thoa cực đại quan sát được giữa 2 nguồn AB?

4
11 tháng 5 2016

1. Bước sóng thu được ứng với tụ C2 = 9C1 là \(\lambda=c.T=c.2.\pi.\sqrt{LC}=c.2.\pi.\sqrt{L.9.C_1}=3.\lambda_1=25.3=75m.\)

 

11 tháng 5 2016

2. Bạn tính \(Z_L=L.\omega=120\Omega;Z_C=\frac{1}{C.\omega}=40\Omega\)

Sau đó thay cả P, U vào công thức công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\) thì sẽ thu được phương trình ẩn R và giải phương trình ra được R..