K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Giải:
a) Số vòng dây của cuộn thứ cấp: \(n_2=\frac{n_1.U_2}{U_1}=24000\left(vòng\right)\)

b) điện trở của dây: \(R=200.2.0,2=80\Omega\)

Công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây: \(P_{hp}=\frac{P^2.R}{U^2}=\frac{\left(300000\right)^2.80}{\left(30000\right)^2}=8000W\)

1 tháng 5 2017

200.2.0,2 ở đâu ra ạ

1 tháng 6 2016

1/ - Khi chiếu ánh sáng trắng đến tấm lọc màu đỏ thì ta thu được ánh sáng có màu đỏ vì trong ánh sáng trắng có nhiều ánh sáng màu mà tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt các ánh sang màu khác và hấp thụ kém ánh sang màu đỏ nên cho ánh sang màu đỏ đi qua.

 - Khi chiếu ánh sáng xanh đến tấm lọc màu đỏ thì ta thấy tối (đen) vì tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt ánh sáng màu xanh nên không cho ánh sáng màu xanh đi qua.

2/ a. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây sơ cấp:

\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_1=U_2.\frac{n_1}{n_2}=500.\frac{10000}{50000}=100\left(kW\right)\)

b. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây:

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện chính là hiệu điện thế lấy ra ở hai đầu cuộn dây thứ cấp.

 Điện trở của đường dây: \(R=0,3.2.200=120\Omega=0,12\left(k\Omega\right)\)

\(P_{hp}=R.\frac{P^2}{U^2}=0,12.\frac{10000^2}{500^2}=48\left(kW\right)\)

9 tháng 2 2018

500kv có phải đổi ra V ko v bn

19 tháng 7 2016

Điện trả đóng vai trò 
-Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp

-Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước
Còn nhiều ứng dụng khác mong các bác trong diễn đàn phân tích cho mọi người cùng sáng tỏ.nếu thấy bài có ý nghĩ các bác thank cho em phát

29 tháng 4 2016

- Hiện tượng phản xạ ánh sáng: 
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ. 
+ Góc phản xạ bằng góc tới. 
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 
+ Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách. 
+ Góc khúc xạ không bằng góc tới.

29 tháng 4 2016

Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng:

 Hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  +Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt thì bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ 

  +Góc phản xạ bằng góc tới

 Hiện tượng khúc xạ:  

 +Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môt trường trong suốt bị gãy khúc tại đó và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai

  +Góc phản xạ không bằng góc tới

20 tháng 12 2016

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong 2 phút 25 giây là:

P=U.I.t=220 . 0,5 . (2 .60 +25)=15950 (J)

Đáp số :15950 J

 

4 tháng 8 2016

R1//R2//R3 tìm được Rm=2Ω . U1=12v => U=12v 
I1= U/ R1=12/6=4A
I2= U/R2 = 12/ 4= 3A
I3=U/R3=12/12=1A
Im= U/Rm = 12/ 2 = 6A 

 



 

21 tháng 8 2016

R1 //  R2 // R3

Ta có U1 = 12V

Mạch // =>  U = U1 = U2 =U3  =12V

R12 = 6 x 4/6+4 =2.4 Ôm

Rtd = 2.4 x 12 / 2.4 +12 = 2 ôm

I = 12/2 =6 A

I1 = 12/6 =2 A

I2 = 12/4 =3A

I3 = 12/12 =1 A

Bạn xem có được ko !!!

4 tháng 8 2016

ta có:

U1=U2=U=6V

\(\Rightarrow R_1=\frac{U_1}{I_1}=12\Omega\)

ta lại có:

I2=I-I1=0,3A

\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=20\Omega\)

21 tháng 8 2016

U= U1 = U2 = 6V

R1 = 6 / 0.5 =12 ÔM

I2 = 0.8 - 0.5 = 0,3 A

R2 =6 / 0.3 =20 Ôm

16 tháng 12 2016

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b