Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(theo như đề bạn nhắn thì học sinh TB tỉ lệ với 5)
Bg: Gọi số học sinh giỏi, khá, TB lần lượt là a,b,c
Ta có: a/2= b/3; b/4=d/5
<=> a/8=b/12=c/15 <=> a+b+c/8+12+15= 35/35=1
=> a/8=1 => a=8
b/12=1 => b=12
c/15=1 => c=15
vậy số học sinh giỏi là 8, số học sinh khá là 12 và số học sinh TB là 15
(a/8, b/12, c/15 tức là phân số đó nhé, mình ko biết viết dấu gạch ngang, thông cảm)
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=1\)
Do đó: a=8; b=12; c=15
giỏi 2 khá 4
khá 3 trung bình 5
quy đồng phần tử :
giỏi 8
khá 12
trung bình 15
vậy có 8 hs giỏi
có 12 hs khá
có 15 hs trung bình
Gọi số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là a,b,c
Từ:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=>\frac{\left(b+c\right)-a}{\left(3+5\right)-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\frac{a}{2}=30=>a=60\)
\(\frac{b}{3}=30=>b=90\)
\(\frac{c}{5}=30=>c=150\)
Vậy số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là :
60;90 và 150
Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là: a, b, c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và b+c-a=180
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(=\frac{180}{6}=30\)
Từ \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
\(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
\(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số hs giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là:60 hs, 90 hs, 150 hs
Giải chi tiết ra
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{2+5+9}=\dfrac{32}{16}=2\)
Do đó: a=4; b=10; c=18