Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 10 cm.
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra ? cm.
Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là:
Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.
a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=\left(20+10\right)-20=10\left(cm\right)\)
Vậy cứ treo một vật có trọng lượng là 20N thì lò xo dài ra thêm 10cm ⇒ tiếp tục treo thêm 1 quả nặng như vậy nữa thì chiều dài là:
\(l_2=l_1+\Delta l=30+10=40\left(cm\right)\)
b) Treo quả nặng có trong lượng 20N thì lò xo lài ra thêm 10cm vậy treo một quả nặng của trọng lượng 5N thì lò xo dài ra thêm:
\(\Delta l_2=10:\left(\dfrac{20}{5}\right)=2,5\left(cm\right)\)
Độ dài của lò xo khi tiếp tục treo thêm một quả nặng 5N là:
\(l_3=l_2+\Delta l_2=40+2,5=42,5\left(cm\right)\)
10 N là 20cm mà độ dài tị nhiên là 10cm suy ra 10 N=10cm vậy thêm 15 N là 35cm
Khi treo vật nặng có trọng lượng 10 N thì lò xo dãn ra 20 cm.
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (10 + 25 = 35 N) thì lò xo dãn ra ? cm.
Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là:
Chiều dài của lò xo khi đó là: 10 + 70 = 80 cm.
Nếu treo vật nặng 3N thì chiều dài lò xo là
\(=10+\left(0,5\times3\right)=11,5cm\)
Khối lượng của vật sau 2 lần treo là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3+1}{10}=0,4\left(kg\right)\)
Khi treo vật 20g thì độ dãn lò xo:
\(\Delta l=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)
Độ cứng của lò xo;
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,02}=10\)N/m
Treo vật 40g thì độ dãn lò xo:
\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{10\cdot0,04}{10}=0,04m=4cm\)
Lò xo dài:
\(l'=l_0+\Delta l'=20+4=24cm\)
Bài 1:
Giải
a. lò xo dãn :
60 - 50 = 10 (cm)
b. 250g = 0,25kg
trọng lượng của vật treo là:
P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)
Đ/s...
Bài 2:
Giải
a. Độ biến dang của lò xo là:
l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)
b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:
1,5 . 2 = 3 (cm)
Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:
12 + 3 = 15 (cm)
Đ/s:...
Bài 3:
Tóm tắt
V = 0,03m3
D = 2600kg/m3
m = ?
P = ?
Giải
a. Khối lượng của bức tường là:
D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)
b. Trọng lượng của bức tường là;
P = 10.m = 10.78 = 780 (N)
Đ/s: ....