Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Treo 100g thì lò xo dài thêm là :
11,5 - 11 = 0,5(cm)
Chiều dài ban đầu của lò xo là: 11 - 0,5 = 10,5 cm
b) Nếu đề bài thế này thì có ở câu hỏi r
Độ dãn của lò xo khi treo 4 quả nặng là :
0.5 x 4 = 2 ( cm )
Chiều dài cảu lò co sau khi treo thêm 4 quả nặng là :
12 + 2 = 14 ( cm )
Đ/s...
Độ dãn của lò xo khi treo 4 quả nặng:
0,5x4=2(cm)
Chiều dài của lò xo:
12+2=14(cm)
Đ/S:14cm
Đổi 15cm = 0,15m, 10cm = 0,1m
Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 1 là: \(F=P=10m=10.1=10\left(N\right)\)
Mà \(F=k.\Delta l\) nên \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,15-0,1}=200\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 2 là: \(F=P=10m=10.2=20\left(N\right)\)
Suy ra: \(\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{20}{200}=0,1\left(m\right)\)
Chiều dài của lò xo 2 khi đứng yên là: \(0,1+0,1=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)
Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm.
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s.
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad.
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm.
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
Đổi 800 cm3=0,8 dm3
Thể tích của hòn bi là\:
V3=Vnd-V2=0,8-0,6=0,2 (dm3) = 0,0002 (m3)
Khối lượng hòn bi là:
m3=V3.D3=0,0002.7800=1,56 (kg)