Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích mặt đáy của hình chóp tứ giác đều ABCD là: 30.30=900 (cm2)
- Thể tích hình chóp là:
\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.900.30 = 9000(c{m^3})\)
- Thể tích hình lập phương là V=30.30.30=27000 (cm3)
Vậy thể tích phần gỗ bị cắt đi là V = 27000 − 9000=18000 (cm3)
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SE, SF, SG, SH
- Mặt bên: SEF, SFG, SGH. SEH
- Mặt đáy: EFGH
- Đường cao: SI
- Một trung đoạn: SK
- Xét tam giác BID vuông tại I, có
\(I{{\rm{D}}^2} = B{{\rm{D}}^2} - B{I^2} = {10^2} - {5^2}\)
=> ID ≈ 8,66 (cm)
- Diện tích tam giác BCD là:
\({S_{BC{\rm{D}}}} = \frac{1}{2}.I{\rm{D}}.BC = \frac{1}{2}.8,66.10 = 43,3\left( {c{m^2}} \right)\)
- Thể tích hình chóp là:
\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.43,3.12 \approx 173,2(c{m^3})\)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương là:
\( V_{lp} = 30^3 = 27000 (cm^3)\)
Thể tích vật thể có hình chóp tứ giác đều là:
\(V_{hc} = \frac{1}{3}.30^2.30 = 9000 (cm^3)\)
Thể tích phần khúc gỗ bị cắt bỏ là:
\( V = V_{lp} - V_{hc} = 27000 - 9000 = 18000 (cm^3)\)
Vậy thể tích của phần khúc gỗ đã bị cắt bỏ là \(18000 cm^3\)
- Đỉnh: S
- Cạnh bên: SD, SE, SF
- Mặt bên: SDE, SEF, SDF
- Mặt đáy: DEF
- Đường cao: SO
- Một trung đoạn: SI
Cặp tam giác vuông ở hình d. Vì cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Có chiều cao của cả khối gỗ là 9 cm, chiều cao cụa hình lập phương là 9 cm
=> Chiều cao của hình chóp tứ giác đều là: 19−9=10 (cm)
- Diện tích mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là: 9.9=81 (cm2)
- Thể tích hình chóp là:
\(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.81.10 = 270\left( {c{m^3}} \right)\)
- Thể tích hình lập phương là: V=9.9.9=729 \(\left( {c{m^3}} \right)\)
Vậy thể tích của khối gỗ là: 270+729= 999 (cm3)