Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài của hộp gỗ là:
\(1500:10:5+5=35\left(cm\right)\)
Chiều dài của hộp gỗ là:
\(35+5=40\left(cm\right)\)
Thể tích của HHCN đó là:
\(35.40.10=14000\left(cm^3\right)\)
nếu bạn không hiểu cách mình tính chiều dài thì tham khảo cách này nhé!
Gọi độ dài chiều dài của hộp gỗ là \(x\) cm
Độ dài của chiều rộng hộp gỗ là \(x+5\)(cm)
Theo đề ta có phương trình:
\(2\left[x+\left(x+5\right)\right].10=1500\)
⇔\(2\left(x+x+5\right).10=1500\)
⇔\(\left(2x+5\right).20=1500\)
⇔\(40x+100=1500\)
⇔\(40x=1500-100\)
⇔\(40x=1400\)
\(\Leftrightarrow x=35\)
Vậy chiều dài của hộp gỗ là 35cm
À còn dòng 3 là:
Chiều rộng của hộp gỗ là:
(mình ghi lộn chiều dài :>>hì hì )
Thể tích hình hộp chữ nhật:
6³ = 216 (cm³)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật:
216 : (9 . 6) = 4 (cm)
Bài 1:
Chiều cao là 45x2/3=30(m)
Diện tích là \(\dfrac{45\cdot30}{2}=45\cdot15=675\left(m^2\right)\)
Bài 3:
Chu vi là \(1.2\cdot3.14=3.768\left(m\right)\)
Diện tích là \(0.6^2\cdot3.14=1.1304\left(m^2\right)\)
Gọi 3 chiều dài lần lượt là a,b,c ( thuộc N sao, chắc thế ) (m)
Có chiều dài của mảnh đất có chiều rộng ngắn nhất hơn chiều dài của mảnh đất có chiều rộng lớn nhất là 14m
>> a-c = 14(m)
Nhận xét: Trong cùng 1 hình chữ nhật thì chiều dài và chiểu rộng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch mà chiều rộng lần lượt là 5m, 7m ,10m
>> a.5=b.7=c.10>> \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a-c}{\frac{1}{5}-\frac{1}{10}}=\frac{14}{\frac{1}{10}}=140\)
suy ra \(\hept{\begin{cases}a=28\left(m\right)\\b=20\left(m\right)\\c=14\left(m\right)\end{cases}\left(TM\right)}\) >>>> Diện tích mỗi mảnh đất nhỏ là 28.5=140 >>> Diện tích cả khu đất là 140.3= 420 ( mét vuông )
(TM nghĩa là thoả mãn nhé bạn) ( Bài thì dễ nhưng đánh máy cực quá )
Quên mất cái chỗ diện tích mỗi mảnh nhỏ bạn nhớ ghi mét vuông nhé
Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)
Gọi x (cm) là chiều dài (x > 0)
Chiều rộng là: x - 4 (cm)
Biểu thức đại số biểu thị thể tích hình hộp chữ nhật là:
x.(x - 4).2 = 2x² - 8x (cm³)
gọi x là chiều dài của hình hộp chữ nhật ( x > 0 )
chiều dài > chiều rộng 4cm => chiều rộng : x - 4 cm
chiều dài > chiều cao 2cm => chiều cao : x - 2 cm
=> biểu thức đại số: V = x ( x - 4 ) ( x - 2 )
Gọi quãng đường của mỗi chặng là S (km)
Quãng đường AB = 3S.
Thời gian đi chặng thứ nhất là: t1 = S/v1 = S/72
Thời gian đi chặng thứ hai là: t2 = S/v2 = S/60
Thời gian đi chặng thứ ba là t3 = S/v3 = S/40
Theo giả thiết: t1+t2+t3=4 <=> S/72 + S/60 + S/40 = 4
<=> S(1/72 + 1/60 + 1/40) = 4
<=> S.1/18 = 4
<=> S= 4.18 = 72 (km)
Vậy quãng đường AB là: 3.S = 3.72 = 216 (km)
Hiệu số phần bằng nhau: 2-1 = 1(phần)
Chiều dài HHCN: 4:1 x 2=8(cm)
Chiều rộng HHCN: 56:8=7(cm)
Chiều cao HHCN: 8 - 4 = 4(cm)
Diện tích xung quanh HHCN: 2 x 4 x (8+7) = 120(cm2)
Diện tích toàn phần HHCN: 120 + 56 x 2 = 232(cm2)
Thể tích HHCN: 7 x 8 x 4 = 224(cm3)
Đ.số:...