Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:
Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.
b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:
Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:
Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.
Áp dụng công thức:\(R=\rho\frac{l}{S}\)
\(R_1=R_2\Rightarrow\rho_1\frac{l}{S_1}=\rho_2\frac{l}{S_2}\Rightarrow\frac{S_2}{S_1}=\frac{\rho_2l}{\rho_1l}=1,65\Rightarrow S_2=1,65S_1=3.3cm^2\)
Khối lượng đường dây giảm đi bao nhiêu lần?
Ta có \(m=D.V=D.S.l\Rightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{D_1S_1l}{D_2S_2l}=\frac{8900}{2700}.\frac{1}{1,65}\simeq2\). Như vậy khối lượng giảm đi 2 lần.
Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:
a) Điện trở của sợi dây nhôm:
R = p. = 2,8.10-8. = 0,056 Ω.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin:
R = p. = 0,4.10-6. = 25,5 Ω.
c) Điện trở của một dây ống đồng:
R = p. = 1,7.10-6. = 3,4 Ω.
Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
C3. Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Hướng dẫn.
Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
- Tính được điện trở cuả dây xoắn là:
\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)
- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)
- Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):
Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J
- Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :
\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)
- Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :
Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)
cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy
a. Tiết diện của vỏ nhôm là: S1=S−s�1=�−�
Điện trở của lõi thép là: R1=ρThls�1=��ℎ��
Điện trở của vỏ nhôm là: R2=ρAllS1=ρAllS−s�2=�����1=�����−�
Điện trở của dây đồng là: R=ρCulS0�=�����0
Lõi thép và vỏ nhôm là đồng trục, nên ta coi hai dây dẫn mắc song song
Ta có: 1R=1R1+1R21�=1�1+1�2
⇒1ρCu.S0l=1ρ
a. Tiết diện của vỏ nhôm là:
S1=S−s�1=�−�
Điện trở của lõi thép là: R1=ρThls�1=��ℎ��
Điện trở của vỏ nhôm là: R2=ρAllS1=ρAllS−s�2=�����1=�����−�
Điện trở của dây đồng là: R=ρCulS0�=�����0
Lõi thép và vỏ nhôm là đồng trục, nên ta coi hai dây dẫn mắc song song
Ta có: 1R=1R1+1R21�=1�1+1�2
⇒1ρCu.S0l=1