K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

a)-Do cục đá nổi trên mặt nước nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng và lực đẩy Acsimet

khi đó P = FA

=>10.Dvật .Vvật=dnước.Vchìm

=>Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V_{vật}}{d_{nước}}=\dfrac{10.920.36.10^{-5}}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331.2\left(cm^3\right)\)

Vậy...

12 tháng 1 2019

b) -Khối lượng của cục nước đá là

m=D.V=0,92.360=331.2(g)

-Khi cục nước đá tan thành nước thì khối lượng riêng của nó là 1 g/cm3

-Thể tích của cục nước đá khi tan thành nước là

V'=\(\dfrac{m}{D'}=\dfrac{331.2}{1}=331.2\left(cm^3\right)\)

-So sánh giữa 360>331.2 nên thể tích nước đá tan bé hơn thể tích ban đầu.

5 tháng 8 2021

Đổ 360 cm3 = 3,6 . 10-4 m3

Vì cục nước đá nổi nên 

FA = P = d.V = 9200.3,6.10-4 = 3,312 N 

b) Lại có : FA = P 

=> dnước . Vchìm = dnước đá . V

=> Dnước.Vchìm = Dnước đá.V 

=> \(V_{\text{chìm}}=\frac{D_{\text{nước đá}}.V}{D_{\text{nước}}}=\frac{0,92.360}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)

=> Thể tích phần nổi là : Vnổi = 360 - 331,2 = 28,8 cm3

Đổi: \(360cm^3=0,00036m^3\)

Khối lượng của cục đá đó là:

\(m=D_{đá}.V=920.0,00036=0,3312\left(kg\right)\)

Trọng lượng của cục đá đó là:

\(P=10.m=10.0,3312=3,12\left(N\right)\)

Do cục đá nổi trên mặt nước nên: \(P=F_A=d_n.V'\)

\(\Rightarrow V'=\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nổi là:

\(V_{nổi}=V-V'=360-331,2=28,8\left(cm^3\right)\)

8 tháng 1 2021

\(P=F_A\Leftrightarrow d_{da}.V=d_{nuoc}.V_{chim}\Leftrightarrow D_{da}.V=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)

\(\Rightarrow V_{noi}=...\left(m^3\right)\)

2 tháng 2 2023

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.

31 tháng 12 2016

28,8 cm3

14 tháng 1 2022

Đổi 0,92 g/cm3 = 9200 N/ m3

\(\Rightarrow d_n.V_C=d_v.V\\ \Rightarrow\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\\ \Rightarrow\dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\\ \Rightarrow V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\\ \Rightarrow V_C=\dfrac{500.23}{25}=460\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow500-460=40\left(cm^3\right)\)

 

 

14 tháng 1 2022

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên `F_A=P`

`-> d_n.V_C=d_v.V`

`->`\(\dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

`->` \(\dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

`->`\(V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

`->`\(V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

`->`\(V_C=460(cm^3)\)

Có `V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=0,0004(m^3)`

21 tháng 11 2017

Vì cục đá nổi trên nước nên:

\(P=F_A\)

=> 10m = dnước . Vc

=> 10DV=10000.Vc

=> 10*0.92*1000*400*10-6 =10000.Vc

=> 3.68 = 10000 * Vc

=> Vc = 3.68*10-4 ( m3)

=> Vnổi = 400*10-6 - 3.68*10-4 = 3.2*10-5 ( m3) = 32 ( cm3)

- Vậy V của phần nước ló ra là 32 cm3

21 tháng 11 2017

Tóm tắt :

\(V_{đá}=400cm^3\)

\(D_{n.đá}=0,92g\backslash cm^3\)

\(d_n=10000N\backslash m^3\)

\(V_1=...?\)

GIẢI :

Gọi thể tích của các cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi lên mặt nước là \(V_1\)

\(D_1\)là khối lượng riêng của nước

\(D_2\) là khối lượng riêng của đá

\(V=400cm^3=4.10^{-04}\left(m^3\right)\)

\(D_2=0,92g\backslash m^3=920kg\backslash m^3\)

\(D_1=1000kg\backslash m^3\)

Trọng lượng của cục đá là :

\(P=V.d_2=V.10D_2=4.10^{-04}.10.920=3,68\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên phần đá bị chìm là :

\(F_A=V_{ch}.d_1=\left(V-V_1\right).10D_1=\left(4.10^{-04}-V_1\right).10000\)

Khi cục nước đã đã cân bằng thì P=FA

\(3,86=\left(4.10^{-4}-V_1\right).10000\)

\(\Rightarrow4.10^{-4}-V_1=3,68.10^{-4}\)

\(\Rightarrow V_1=0,0004-0,000368=0,000032\left(m^3\right)=32cm^3\)

Vậy Thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước là 32cm3

15 tháng 7 2017

Khối lượng cục nước đá là :

\(m=D\cdot V=0,92\cdot360=331,2\left(g\right)\)

Đổi 331,2 g = 0,3312 kg.

Đổi 0,3312 kg = 3,312 N.

Cục đá nổi trên mặt nước => \(P=F_A=d\cdot V'\)

=> \(V'=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nổi là : 360 - 331,2 = 28,8 (\(cm^3\))

15 tháng 7 2017

Khối lượng của cục nước đá là:

m = D . V = 0,92 . 360 = 331,2 (g)

Đổi: 331,2 g = 0,3312 kg)

Trọng lượng của cục nước đá đó là:

P = 10m = 10 . 0,3312 = 3,312 (N)

Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d . V'.

=> V' = \(\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2cm^3\)

Thể tích phần nổi của cục nước đá là:

360 - 331,2 = 28,8 (cm3)

Vậy: ...

6 tháng 1 2022

\(0,92g/cm^3=9200N/m^3\)

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên \(F_A=P\)

\(-> d_n.V_C=d_v.V\)

\(->\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=460(cm^3)\)

Có \(V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=4.10^{-5}(m^3)\)

 

6 tháng 1 2022

Tham khảo