Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=F_A\Leftrightarrow d_{da}.V=d_{nuoc}.V_{chim}\Leftrightarrow D_{da}.V=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Rightarrow V_{noi}=...\left(m^3\right)\)
Đổ 360 cm3 = 3,6 . 10-4 m3
Vì cục nước đá nổi nên
FA = P = d.V = 9200.3,6.10-4 = 3,312 N
b) Lại có : FA = P
=> dnước . Vchìm = dnước đá . V
=> Dnước.Vchìm = Dnước đá.V
=> \(V_{\text{chìm}}=\frac{D_{\text{nước đá}}.V}{D_{\text{nước}}}=\frac{0,92.360}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)
=> Thể tích phần nổi là : Vnổi = 360 - 331,2 = 28,8 cm3
Đổi: \(360cm^3=0,00036m^3\)
Khối lượng của cục đá đó là:
\(m=D_{đá}.V=920.0,00036=0,3312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của cục đá đó là:
\(P=10.m=10.0,3312=3,12\left(N\right)\)
Do cục đá nổi trên mặt nước nên: \(P=F_A=d_n.V'\)
\(\Rightarrow V'=\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nổi là:
\(V_{nổi}=V-V'=360-331,2=28,8\left(cm^3\right)\)
\(0,92g/cm^3=9200N/m^3\)
Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên \(F_A=P\)
\(-> d_n.V_C=d_v.V\)
\(->\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)
\(-> \dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)
\(-> \dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)
\(-> V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)
\(-> V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)
\(-> V_C=460(cm^3)\)
Có \(V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=4.10^{-5}(m^3)\)
Bài 2:
Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)
Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)
\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Đổi 360 cm3= 0,00036 m3
Trọng lượng của cục đá là
0,0036.920=3,312 (N)
Thể tích của cục đá là:
\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{1000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
Thể tích của phần cục đá ló khỏi mặt nước là
\(360-331,2=28,8\left(m^3\right)\)
Khối lượng cục nước đá là :
\(m=D\cdot V=0,92\cdot360=331,2\left(g\right)\)
Đổi 331,2 g = 0,3312 kg.
Đổi 0,3312 kg = 3,312 N.
Cục đá nổi trên mặt nước => \(P=F_A=d\cdot V'\)
=> \(V'=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nổi là : 360 - 331,2 = 28,8 (\(cm^3\))
Khối lượng của cục nước đá là:
m = D . V = 0,92 . 360 = 331,2 (g)
Đổi: 331,2 g = 0,3312 kg)
Trọng lượng của cục nước đá đó là:
P = 10m = 10 . 0,3312 = 3,312 (N)
Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d . V'.
=> V' = \(\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2cm^3\)
Thể tích phần nổi của cục nước đá là:
360 - 331,2 = 28,8 (cm3)
Vậy: ...
Vì cục đá nổi trên nước nên:
\(P=F_A\)
=> 10m = dnước . Vc
=> 10DV=10000.Vc
=> 10*0.92*1000*400*10-6 =10000.Vc
=> 3.68 = 10000 * Vc
=> Vc = 3.68*10-4 ( m3)
=> Vnổi = 400*10-6 - 3.68*10-4 = 3.2*10-5 ( m3) = 32 ( cm3)
- Vậy V của phần nước ló ra là 32 cm3
Tóm tắt :
\(V_{đá}=400cm^3\)
\(D_{n.đá}=0,92g\backslash cm^3\)
\(d_n=10000N\backslash m^3\)
\(V_1=...?\)
GIẢI :
Gọi thể tích của các cục đá là V
Thể tích phần cục đá nổi lên mặt nước là \(V_1\)
\(D_1\)là khối lượng riêng của nước
\(D_2\) là khối lượng riêng của đá
\(V=400cm^3=4.10^{-04}\left(m^3\right)\)
\(D_2=0,92g\backslash m^3=920kg\backslash m^3\)
\(D_1=1000kg\backslash m^3\)
Trọng lượng của cục đá là :
\(P=V.d_2=V.10D_2=4.10^{-04}.10.920=3,68\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên phần đá bị chìm là :
\(F_A=V_{ch}.d_1=\left(V-V_1\right).10D_1=\left(4.10^{-04}-V_1\right).10000\)
Khi cục nước đã đã cân bằng thì P=FA
\(3,86=\left(4.10^{-4}-V_1\right).10000\)
\(\Rightarrow4.10^{-4}-V_1=3,68.10^{-4}\)
\(\Rightarrow V_1=0,0004-0,000368=0,000032\left(m^3\right)=32cm^3\)
Vậy Thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước là 32cm3