K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Gọi khối lượng mỗi bao ban đầu là a,b,c.

Số lượng còn lại trong mỗi bao khi đã bán là: a/2;  b/3 và c/4

Theo bài ra có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{225}{9}=25\)(Theo tính chất tỷ lệ thức)

=> Số gạo bao thứ nhất là: a=25*2=50 (kg)

Số gạo bao thứ hai là: b=25*3=75 (kg)

Số gạo bao thứ tư là: c=25*4=100 (kg)

2 tháng 12 2021

Cho mình hỏi tại sao lại có \(\dfrac{a}{2}\)\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) ạ ?

26 tháng 8 2016

2y-3x = 5

x/y = 3/5 => x = 3y/5

2y - 3.3y/5 =5

y = 25 = hsk

x = 15 = hsg

26 tháng 8 2016

chỉ là t/c của tlt

x+y+z = 225

x/2 = y/3 = z/4

k = 225/9 = 25

x = 50kg

y = 75kg

z = 100kg

học toán là phải suy nghĩ

4 tháng 10 2021

Bao thứ hai nặng số kg là :

\(42,5\times\dfrac{3}{5}=25,5\) (kg)

Bao thứ ba nặng số kg là :

\(25,5\times\dfrac{1}{2}=12,75\) (kg)

Tổng khối lượng của 3 bao đường là : 

42,5 + 25,5 + 12,75 = 80,75 (kg)

5 tháng 11 2014

gọi các tấm vải tứ tự là x,y,z

khi bán đi mỗi tấm còn lại ta có dãy số bằng nhau

x/2=y/3=z/4 => x/2+y/3+z/4 = 108/9 = 12

x= 12.2=24m

y=12.3=36m

z=12.4=48m

5 tháng 11 2014

- Gọi chiều dài ba tấm vải lần lượt là a;b;c(m; a;b;c\(\in\) N*)

- Theo đề bài ta có:

   + Sau khi bán \(\frac{1}{2}\)tấm thứ nhất thì tấm thứ nhất còn lại: \(a-a.\frac{1}{2}=a.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}\)(1)

   + Sau khi bán \(\frac{2}{3}\)tấm thứ hai thì tấm thứ hai còn lại: \(b-b.\frac{2}{3}=b.\frac{1}{3}=\frac{b}{3}\)(2)

   + Sau khi bán \(\frac{3}{4}\)tấm vải thứ ba thì tấm thứ ba còn lại: \(c-c.\frac{3}{4}=c.\frac{1}{4}=\frac{c}{4}\)(3)

Mà lúc đó số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

   + Ba tấm vải dài tổng cộng 108m  \(\Rightarrow\) \(a+b+c=108\left(m\right)\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)

\(\Rightarrow a=12.2=24\left(m\right)\) ; \(b=12.3=36\left(m\right)\); \(c=12.4=48\left(m\right)\)

Vậy

 

 

31 tháng 10 2016

Gọi chiều dài 3 tấm vải lần lượt là a;b;c (m) (a;b;c > 0)

Vì tổng chiều dài 3 tấm vải là 108 m nên a + b + c = 108

Do sau khi bán \(\frac{1}{2}\) tấm thứ nhất, \(\frac{2}{3}\) tấm thứ hai và \(\frac{3}{4}\) tấm thứ 3 thì số m vải còn lại ở 3 tấm bằng nhau nên

\(a-\frac{1}{2}a=b-\frac{2}{3}b=c-\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=12.2=24\\b=12.3=36\\c=12.4=48\end{cases}\)

Vậy tấm vải thứ nhất dài 24 m, tấm vải thứ 2 dài 36 m, tấm vải thứ 3 dài 48 m

10 tháng 1 2024

Gọi độ dài ba tấm vải lúc đầu là x, y, z (0<x,y,z <210)

Theo bài: sau khi bán \(\dfrac{1}{7}\) tấm vải thứ nhất, \(\dfrac{2}{11}\) tấm vải thứ hai và \(\dfrac{1}{3}\)tấm vải thứ ba thì chiều dài ba tấm bằng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{6x}{7}=\dfrac{9y}{11}=\dfrac{2z}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18x}{21}=\dfrac{18y}{22}=\dfrac{18z}{27}=\dfrac{18\left(x+y+z\right)}{21+22+27}=\dfrac{18.210}{70}=54\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{54.21}{18}=63\\y=66\\z=81\end{matrix}\right.\)(tm 0 < x,y,z < 210)

Vậy độ dài 3 tấm vải lần lượt là 63, 66 và 81 m

 

 

25 tháng 8 2021

Gọi chiều dài tấm vải thứ 1 là x, tấm vải thứ 2 là y, tấm vải thứ 3 là z (ĐK: x,y,z > 0 ) (m)

 

Vì 3 tấm vải dài tổng cộng là 108 (m)

⇒ x+y+z=108 (1)

Sau khi bán đi tấm vải thú 1 được :

1-1/2=1/2

Sau khi bán tấm vải thứ 2 được :

1-2/3=1/3

Sau khi bán tấm vải thứ 3 được :

1-3/4=1/4 (2)

Từ (1) và (2), ta có:

x/2=y/3=z/4=x+y+z/2+3+4=108/9=12

Ta có :

x/2=12⇒x=24

y/3=12⇒y=36

z/4=12⇒z=48

Vậy tấm vải 1 dài 24 m, tấm vải 2 dài 36 m, tấm vải 3 dài 48 m

                            o(〃^▽^〃)o

25 tháng 8 2021

thank you nhÓhihi