Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(p_1=2,02.10^6N\)/\(m^2\)
\(p_2=0,89.10^6N\)/\(m^2\)
\(d=10300N\)/\(m^3\)
________________
\(h_1=?\)
\(h_2=?\)
Giải
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)
=> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(2,02.10^6\): \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10,3.1^4}=\frac{p_1}{d}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(0,89.10^6\) là: \(h_2==\frac{p_2}{d}=\frac{0,89.10^6}{10,3.10^4}\approx86,4\left(m\right)\)
Tóm tắt:
h = 180m
dn = 10300N/m3
h2 = 30m
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:
p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)
b) Độ sâu của tàu:
h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)
Áp suất tác dụng của biển lên mặt ngoài của thân tàu là :
\(p=dh=10300.2300=2369000Pa\)
Vậy.....
Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2163000Pa thì độ sâu của tàu là :
\(h=p:d=2163000:10300=210m\)
Vậy....
Áp suất nước biển tác dụng lên tàu:
p=d.h=10300.200=2060000
Áp suất tại điểm đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot85=875500Pa\)
a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:
p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).
b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:
p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:
FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).
Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.
TÓM TẮT :
P = 0,86.106 N/m2
1) d = 10300N/m3
______________________________________
1) h = ?
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì P có thay đổi không?Vì sao?
BÀI GIẢI:
1 ) Theo công thức: P = d . h
Ta có: 0,86 . 106 = 10300 . h
<=> h = 0, 86 . 106 : 10300
<=> h ≈ 83 , 5 ( m)
Vậy tàu ngầm ở độ sâu là 83 , 5 m
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất thay đổi vì khi lặn càng sâu thì áp suất càng tăng.
KO BIẾT CÓ SAI KO
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất đó có thay đổi ko ? Vì sao ?