Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Gọi \(d_{1}, d_{2}\) lần lượt là trọng lượng riêng của nước và của sứ làm tách.
V là thể tích tách.
S là tiết diện bình trụ.
\(h_{1}, h_{2}\) lần lượt là chiều cao mực nước dâng lên khi tách nổi và khi tách chìm hoàn toàn.
Khi tách nổi : P = \(F_{A}\)
\(\leftrightarrow\) \(d_{2}\).V= \(d_{1}\).S.\(h_{1}\)
\(\leftrightarrow\) V= \(\dfrac{d_1.S.h^{_1}}{d_2}\)
Khi tách chìm hoàn toàn thì chiều cao mực nước dâng lên là:
\(h_{2}\)= \(\dfrac{V}{S}\)= \(\dfrac{d_1.h_1}{d_2}\)=0,005(m)
\(\rightarrow\)\(d_{2}\)= \(\dfrac{10000.0,017}{0,005}\)= 34000 (N/\(m^3\))
\(\rightarrow\)\(D_{2}\)= 3400 (kg/\(m^3\))
Bình đựng nước à bạn ? ***** 8 sao chưa gặp câu này bao giờ nhỉ khó v :((
Gọi V là thể tích tách, s là tiết diện của bình hình trụ tròn.
Theo đề ta có : Tách nổi thì : \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow d_{sứ}\cdot V=d_{nước}\cdot s\cdot h_{nổi}\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{d_{sứ}\cdot s\cdot h_{nổi}}{d_{nước}}\).
Khi tách chìm hoàn toàn mực nước lại hạ xuống chiều cao là : 1,7 - 1,2 = 0,5 (cm) = 0,005 (m) hoặc = công thức \(h_{chìm}=\dfrac{V}{s}\) dùng công thức trên triệt tiêu s được đẳng thức \(\dfrac{d_{nước}\cdot h_{nổi}}{d_{sứ}}=0,005\left(m\right)\)
=> Thay các dữ liệu đề cho ta suy ra : \(d_{sứ}=\dfrac{10000\cdot0,017}{0,005}=34000\)(N/\(m^2\)) = 3400 kg/\(m^2\)
.V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)
khi khối đá cân bằng
P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)
.Vc=9,2.10−5m3=92cm3Vc=9,2.10−5m3=92cm3
Ta có: P=FA
d=10D=10.600=6000N/m3
Hay: d.V=dnc.Vchìm
6000.0,8=10000.Vchìm
=>Vchìm=0,48m3
Vnổi=V-Vchìm=0,8-0,48=0,32m3
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
3400
3400 Dung 100000000000000000000000000000000000%