Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,3.880+2.4200\right)\left(100-20\right)=693120J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\0,3.880\left(120-t_{cb}\right)=\left(0,3.880+2.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)\)
Giải phương trình trên ta đc
\(\Rightarrow t_{cb}=100,57^o\)
a) 2lit nước = 2kg nước
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J
b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J
c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm
Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!
\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)
\(=0,5.880.\left(100-20\right)+1.4200.\left(100-20\right)=371200J\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(t=?^oC\)
a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)
\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)
\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)
\(\Leftrightarrow945000=12600t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)=707200\left(J\right)\)
Cho biết tự ghi nha!
~~~Hok tốt~~~
Bài làm đúng nha.Tui bồi dưỡng lý nên yên tâm.
Q=(m1c1+m2c2)(t2−t1)=(0,5.880+2.4200)(100−20)=707200J
Trả lời:
Đổi: m1 = 500g = 0,5kg
Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t
Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm là:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
Q = Q1 + Q2 = 35200 + 672000 = 707200 ( J )
Vậy ....
Tóm tắt:
m1 = 1,5kg
m2 = 2 lít = 2kg
t1 = 250C
t2 = 1000C
a) Q = ?
b) H = 50%
Qtỏa = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J
b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)
* Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K
--------------
Đổi 500g=0,5kg
Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)
(0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)
<=> 8840t- 221000=52800-440t
<=> 9280t=273800
<=> t= 29,5 ( độ)
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) Tỏa ra môi trường 30%
\(Q'=?J\)
a) Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=681120J\)
b) Nhiệt lượng cần phải tốn là:
\(Q'=681120+\left(\dfrac{Q.30\%}{100\%}\right)=681120+\left(\dfrac{681120.30\%}{100\%}\right)=885456J\)
thks bn