K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

chữ gì mà to thế bn?

27 tháng 9 2017

Vẽ đúng r bn ạ, mà vẽ còn đẹp nữa chứ!

Chúc bn hk tốt!hihi

27 tháng 9 2017

Ve dung roi ban.

27 tháng 12 2017

Cố lên cô ~~~!!!Em luôn ủng hộ cô!!!Cô cho ra lớp 8 nhá cô!!iu cô nhiều!!

27 tháng 12 2017

Oh yeah! Có lớp 7 rồi!

Cảm ơn cô nhiều ạ.

5 tháng 3 2020

1.D

2.B

3.E

4.A

5.C

5 tháng 3 2020

1.d

2.b

3.e

4.a

5.c

3 tháng 2 2018

Kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu:
a) Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lên cao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên.
b) Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi thẳng chuẩn bị cho sự hạ cánh được dễ dàng.
** Các tư thế bay vỗ cánh của chim bồ câu
Khi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng về phía trước, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh mở rộng đập liên tục từ trên xuống dưới, từ trước về sau. Sau đó chim nâng cánh bằng cách gập cánh lại, rồi nâng lên làm giảm sức cản của không khí. Khi chim đập cánh, phía ngoài cánh hạ thấp hơn phía trong thì cánh không những được không khí nâng lên mà chim còn được đẩy về phía trước.
+kiểu bay lượn của chim hải âu:
cơ bảnCánh đập chậm rãi và không liên tục
Cánh dang rộng mà không đập
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

3 tháng 2 2018
Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu)
Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh

Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡcủa không khí và sự thay đổi luồng gió

Tôm, châu chấu lột vỏ để tăng trưởng. Trong vòng đời của mình tôm, châu chấu phải lột vỏ nhiều lần.

26 tháng 12 2017

bạn ơi mình hoi là gi chứ đâu phai lamf gi

30 tháng 10 2018

Hải Lăng ak :v :V

31 tháng 10 2018

Đúng rồi bạn nếu bạn biết thì cho mik biết đề ik mai mik kt 1 tiết rồi , giúp mik nha bạn

6 tháng 5 2017

Đặc hữu là hiện trạng trong sinh thái học khi một loài vật chỉ sinh sống tự nhiên ở một nơi. Địa điểm đó có phân định địa lý rõ ràng như một hòn đảo, hay một hệ sinh thái.
Có hai dạng đặc hữu: "Cố đặc hữu" tức là địa bàn thuở trước rộng lớn nhưng nay thu hẹp lại thì sinh vật đó là cố đặc hữu ở vùng mà nay đã diệt chủng. "Tân đặc hữu" là sự lai giống và thành hình của một loài mới, thường thấy trong các loài thảo mộc. Loài đặc hữu thường hình thành vì tình thế cô lập địa lý như trường hợp những hải đảo lẻ loi.
Một số động vật đặc hữu của Việt Nam như: Gà lôi trắng, Khứu đầu đen,..

25 tháng 3 2017

Nêu vai trò của lớp ếch, nhái đối với tự nhiên và đời sống con người:

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

25 tháng 3 2017

vai trò :

- có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. chúng còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lượng cá thể của chúng bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đẻ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế chúng cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!KHTN: học bài mới nha (bài 9) Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂTA/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v1. Thế nào là sinh trưởng, phát...
Đọc tiếp

Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!

KHTN: học bài mới nha (bài 9)

Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂT

A/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<

B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v

1. Thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ?

- Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về kích thước & khối lượng cơ thể do sự tăng về khối lượng & kích thước của tế bào làm cho cơ thể lớn lên.

- Sinh trưởng là những thay đổi về lượng. Sinh trưởng dc điều hòa bởi các yếu tố bên trog & bên ngoài.

- Phát triển ở sinh vật là những biến đổi diễn ra trog đời sống của 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan & cơ thể.

-------THE END -------

0
9 tháng 12 2017

Vai trò :

Có lợi :

- làm thực phẩm cho con người : ngao, hến, mực, ốc, sò, trai,...

- làm thức ăn cho động vật khác : ốc sên, hến, mực, trai,...

- làm đồ trang sức : ốc gai, sò, ngọc trai, ốc tai,...

- làm vật trang trí : xà cừ, trai, sò, ốc tù và,...

- làm sạch môi trường nước : trai, vẹm, hàu, sò, ngao, hến,...

- có giá trị xuất khẩu : mực, nghêu, sò huyết, ngao, sò,...

- có giá trị về mặt địa chất : ốc, sò, ngao,...

Có hại :

- có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...

- làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc ao,...

10 tháng 12 2017

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại : có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.