Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mHCl=(25*43.8)/100=10.95g
nHCl=10.95/36.5=0.3mol
PTHH: A2O3+6HCl ---> 2AlCl3 +3H2O
0.05 0.3
MA2O3=5.1/0.05=102 đvC
MA2O3= MA + MO
=>MA2 =MA2O3 -MO
=102-(16*3)
=54 đvC
=>MA=54/2=27 đvC(Al)
Vậy kim loại cần tìm là Al, oxit kim loại của nó là Al2O3
Chúc em học tốt!!!
Câu 1:
Ta co PTHH :
FexOy + CO → xFe + yCO2
m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)
=> nO = 0,3 (mol)
Ta co :
\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)
Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)
Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè
A là dung dịch H2SO4
B: Na2CO3
C: H2SO4 đặc
D: Xút (NaOH)
Khi cho DD H2SO4 tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí SO2 mang theo hơi nước.
Bình C để giữ hơi nước lại trong bình (H2SO4 đặc háu nước) SO2 không tác dụng tiếp tục được dẫn qua bình đựng.
Để tránh SO2 thoát ra bên ngoài gây ô nhiễm môi trường và 1 số bệnh cho con người nên Xút được đặt ở miệng bình để tạo muối.
Đặt CTHHTQ của oxi là \(RxOy\)
Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(RxOy+yH2-^{t0}->xR+yH2O\)
\(\dfrac{0,06}{y}mol................0,06mol\)
Ta có : \(nRxOy=\dfrac{3,48}{MR.x+16y}=\dfrac{0,06}{y}\)
<=> 3,48y = 0,06MR.x + 0,96y
<=> 0,06MR.x = 2,52y
=> MR = \(\dfrac{2,52y}{0,06.x}\)
Biện luận :
x | 1 | 2 | 3 |
y | 1 | 3 | 4 |
R | 42 | 63 | 56 |
loại | loại | Nhận |
Vậy R là Fe => CTHH của oxit là Fe3O4
Gọi CTTQ oxit của R là : RxOn
Ta có PTHH :
RxOn + nH2 -----> xR + nH2O
1.............n..............x..........n
Theo đề bài ta có :
nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 (mol)
=> nRxOn = \(\dfrac{0,06}{n}\)
Lại có : nRxOn = \(\dfrac{m_{RxOn}}{M_{RxOn}}=\dfrac{3,48}{xM_R+16n}\)
=> \(\dfrac{0,06}{n}=\dfrac{3,48}{xM_R+16n}\)
=> \(0,06xM_R+0,96n=3,48n\)
=> \(0,06xM_R=2,52n\)
=> \(xM_R=42n\)
Xét R \(\in\left\{1;2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\)
TH1 : R Hóa trị I
=> x = 2 ; n = 1
=> MR = 42 : 2 = 21 (loại)
TH2 : R Hóa trị II
=> x = 1 ; n = 1
=> MR = 42 (loại)
TH3 : R Hóa trị III
=> x = 2 ; n = 3
=> MR = 42 . 3 : 2 = 63 (loại)
TH4 : R có Hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
=> x = 3 ; n = 4
=> MR = 42 . 4 : 3 = 56 (Fe)
=> CTHH của Oxit là Fe3O4
Gọi CTC là FexOy
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yCO-t^0->xFe+yCO_2\uparrow\)
0,1/x.....................................0,1
\(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{8}{\dfrac{0,1}{x}}\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Leftrightarrow16y=24x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH : Fe2O3
gọi CT của oxít sắt là FexOy
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3 => Số mol của Fe2O3 = 16/160 = 0,1mol
b)
Fe2O3 + 6HCI ------------> 2FeCI3 + 3H2O
0,1mol -------------->0,6mol
=> CM HCI = 0,6/0,8 = 0,75 M
\(n_{HCl}=0,015.2=0,03mol\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{2y}.n_{HCl}=\dfrac{0,03}{2y}mol\)
56x+16y=\(\dfrac{0,8}{\dfrac{0,03}{2y}}=\dfrac{160y}{3}\)
hay: 168x+48y=160y \(\rightarrow\)168x=112y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)
Fe2O3