Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
Phản ứng hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác
bạn ơi, cái đó thì mình hiểu rồi nhưng mà cái mình cần hỏi là "PHÂN TÍCH" p.ư.h.h cơ
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
Phần tự luận
Câu 3
a, * Phần tính toán :
Theo đề bài ta có
Số mol của MgSO4 có hòa tan trong 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M là
nMgSO4= CM.V=\(\dfrac{100.0,4}{1000}=0,04mol\)
Thể tích dung dịch MgSO4 2M là
VddMgSO4=\(\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0,04}{2}=0,02l=20ml\)
*Cách pha chế :
Đong lấy 20ml dung dịch MgSO4 2M cho vào lọ tam giác chó chia vạch và có dung tích là 200ml .Thêm từ từ nước cất vào lọ đến vạch 100ml , lắc đều ta được 100ml dung dịch MgSO4 0,4 M
b, *Cách tính toán :
Theo đề bài ta có
Khối lượng chất tan MgSO4 có trong 250g dd MgSO4 0,1% là
mMgSO4=\(\dfrac{C\%.m\text{dd}}{100\%}\)=\(\dfrac{0,1\%.250}{100\%}=0,25g\)
Khối lượng dung môi ( nước ) cần dùng để pha chế là
mdm=mdd-mct=250-0,25=249,75 g
*Cách pha chế : Cân lấy 0,25g MgSO4 cho vào cốc thủy tinh có chia vạch và có dung tích là 300 ml . Cân lấy 249,75g nước cất hoặc đong lấy 249,75 ml nước cất đổ vào cốc dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho tan hết ta được 250g dd MgSO4 0,1%
A TRẮC NGHIỆM
1a 2d 3b 4b
5. 1-a 2-d 3-b 4-c
B TỰ LUẬN
câu 1:
HCl, Ca(OH)2,BẠC NITRAT, SẮT 3 OXIT
cÂU 2;
A)PTPỨ
Zn + 2HCl ------> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
b)mHCl=C%*mdd/100=7.3*50/100=3.65g
nHCl=3.65/65=0.05mol
nZn=0.05*1/2=0.025 mol
mZn=0.025*65=3.25g
c)nH2=0.025MOL
VH2=0.025*22.4=0.56 lít
D)nZNCl2=0.025mol
mzncl2=0.025*136=3.4g
sai đó đug chép
bài 1:
a. \(P_2O_5\)
b. \(SO_4\)
c. \(AlCl_3\)
d. \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
e. \(ZnCO_3\)
f. \(Na_3PO_4\)
Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n. Vì các hạt p và n đều nằm ở hạt nhân nguyên tử nên khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử .
Công thức tính khối lượng nguyên tử: mp + mn + me
Tuy nhiên so với khối lượng proton và notron thì khối lượng electron rất nhỏ (bằng 0.0005 đvC, còn mp = mn = 1đvC (xấp xỉ)), nên khi tính khối lượng nguyên tử ta chỉ lấy mp + mn.
Mà mp + mn = mhạt nhân
Nên ta nói khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.
P/s: Chữ đẹp v~ =]]
PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=0,3\cdot2-0,05=0,55\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b_______b (mol)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=16,6\\\dfrac{3}{2}a+b=0,55\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{71}{285}\\b=\dfrac{67}{380}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{71}{285}\cdot27}{16,6}\cdot100\%\approx40,52\%\\\%m_{Fe}=59,48\%\end{matrix}\right.\)
Cảm ơn nhiều ạ🤩🤩