Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo bạn nhé!
Thiên nhiên tươi đẹp đã ban tặng cho chúng ta bao nhiêu vẻ đẹp kì thú , say mê lòng người . Nhưng có lẽ ánh trăng là món quà tuyệt diệu nhất , quý hoá nhất do tạo hoá ban tặng
Khi màn đêm buông xuống , bóng tối mờ nhạt dần dần bao trùm khắp làng xóm . Những ngôi sao hiện lên mờ ảo rồi sau đó rõ dần . Chẳng bao lâu mặt trăng đã bắt đầu ló rạng to, tròn như chiếc mâm bạc đường bệ đặt trên bầu trới trong vắt , thăm thẳm cao. ánh trắng bàng bạc nhuộm khắp cây cối , ao hồ . Mặt sông mỉm cười vì thấy mình đẹp hơn khi mặc bộ đồ tím có vầng trăng sáng và có hàng ngàn ngôi sao lấp lánh như được dát bạc . Cỏ cây hoa lá lặng im , yên lặng như thấy hết được vẻ đẹp của đêm trăng hôm nay. Luỹ tre được ánh trăng soi vào thì đẹp hơn lên và như cảm nhận một thứ mà ánh trăng ban tặng cho mình , chị tre lại ca lên khúc nhạc đồng quê du dương và êm đềm biết mấy ! Thảm lúa vàng dập dờn trước gió nhấp nhô gợn sóng như từng lướt sóng nối đuôi nhau đén tận chân trới . Sao mà cảnh đêm trăng lại im ắng tĩnh mịch đến vậy ! mọi người đáng say sưa ngắm trăng . lũ côn ttrùng cất tiếng kêu ra rả như viết lên khúc nhạc về đêm . Cây lá như được rắc lên nhưng hạt vàng từ trên trời rơi xuống vậy . hương lúa tạo với hơi sương tạo nên hương thơm nhẹ dịu khó tả . Lác đác vài anh chị thanh niên đi dạo và ngắm trăng , họ cười nói râm ran và còn có các ông bà lão đi tập thể dục chi khoẻ ngướicũng tâm sự nho nhỏ thì thầm . Lũ trẻ con nô đùa đầu làng vui vẻ , ầm ĩ cả xóm , đang chơi : oẳn tù tì, nhảy dây, chốn tìm…Mọi người tấp nập ngược xuôi như một ngày hội dưới trăng vậy. Nhưng hôi cũng đến lúc tàn. Già trẻ, gái trai ai về nhà ấy chuẩn bị nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Một đêm trăng tuyệt đẹp! Cảm ơn tạo hoá đã khéo tạo ra và ban tặng cho con người.
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.”
Mỗi người đều có một quê hương. Quê hương in sâu trong tâm trí chúng ta bởi những hình ảnh quen thuộc của đồng ruộng,lũy tre, giếng nước,gốc đa,mái đình…Em yêu tất cả những gì đơn sơ mà đôn hậu của làng quê. Những đêm trăng sáng, khung cảnh quê hương em thật là thơ mộng.
Ông mặt trời đỏ ối như một quả cầu lửa khổng lồ đã từ từ khuất hẳn phía xa. Trong xóm,mọi nhà đã lên đèn từ lúc nào. Bầu trời trong vắt,xanh thẫm như khoác tấm áo nhung đen.Sau luỹ tre làng,mặt trăng tròn vành vạnh nhô lên,chiếu những ánh sáng vàng dịu xuống vạn vật.Em bước ra ngoài đường nhìn về phía trăng mọc. Hàng trăm ngôi sao sáng long lanh như những viên pha lê,lúc ẩn lúc hiện tạo cho bầu trời một vẻ đẹp huyền ảo.Em thấy chúng rất đẹp bởi chúng là những viên ngọc quý tỏa những ánh sáng tuyệt đẹp cho những đêm vắng ông trăng.Mẹ em đã chỉ cho em một điều rất thú vị về những ngôi sao cũng như tên gọi của nó như:sao Bắc Đẩu,sao Thần Nông… Trong đó em đặc biệt ấn tượng về ngôi sao Mai.Khi em nối những ngôi sao với nhau thì nó sẽ tạo thành hình các con vật hay các chữ cái. Những con đường ngập tràn ánh trăng.Mái tôn của những ngôi nhà phía trái phản chiếu ánh trăng óng ánh.Ánh vàng còn phết nhẹ lên những thảm cỏ xanh tạo nên một mảng sáng mờ mờ, bàng bạc.Cỏ cây ngoài vườn thầm thì nhỏ to. Bóng nhà,bóng cây in rõ thành những vầng đen nhạt trên mặt đất.Thỉnh thoảng,chị gió lại lướt qua thổi những cơn gió mát rười rượi.Cỏ cây xào xạc trong gió. Ngoài đồng,quang cảnh thật vắng lặng,tĩnh mịch.Muôn vật say sứa tắm ánh vàng của trăng tròn.Gió ngoài đồng thổi lồng lộng,thảm lúa xanh thì con gái rập rờn,nhấp nhô như những làn sóng ngoài biển khơi.Dưới con sông quê, ngồi từ trên bờ đê nhìn xuống, ánh trăng như đưa đẩy dòng nước,rồi chỉ chờ một gợn sóng lăn tăn trên mặt nước là trăng như loang ra.Cả một dòng sông như chứa đầy kim cương lấp lánh.Mấy chú cá tinh nghịch cứ nhảy lên đớp trăng.Côn trùng ở đâu cất tiếng kêu ra rả.Cái thanh tĩnh của không gian khi trời về khuya,sự trong lành,tươi mát của không khí mang lại cho em cảm giác rất khoan khoái,dễ chịu.
Trong xóm,mọi người quây quân bên nhau ở ngoài sân.Mấy cụ già thì hóng mát,ngắm trăng.Người lớn thì bàn chuyện mùa màng,về hội hè,về những đám cưới hỏi trong làng…Mấy chị thì vừa cười nói vui vẻ vừa hát ca. Còn lũ trẻ chúng tôi nô đùa,chạy nhảy khắp sân không sợ bóng tối.Ai cũng như được thư giãn sau một ngày làm việc mệt mỏi.Ánh trăng in hình trong chén nước chè xanh,hòa vào nụ cười hiền hậu của các bác nông dân.Một lúc sau,cả làng chìm vào yên lặng.Vạn vật như đang say sưa trong giấc ngủ êm đềm.Chỉ còn có trăng sao.Thi thoảng tiếng gà gáy sang canh vang lên rồi lại mất hút vào không trung.Chốc chốc tiếng chó cắn ma ăng ẳng rú lên rồi cũng hòa vào yên lặng. Trăng bình thản chiếc xuống vạn vật. Những đám mây trắng,mỏng manh xuất hiện ngày càng nhiều,trôi theo làn gió. Những ngõ xóm vẫn ngập tràn ánh trăng. Trăng như một người bạn thân thiết canh giấc ngủ cho vạn vật.
Trong cuộc đời của tôi hình ảnh ánh trăng đã xuất hiện mạnh mẽ và vô cùng da diết.Nó dường như là biểu tượng cho hòa bình,cho niềm tin và sự trong sáng.Nó đã khắc sâu vào tâm chí tôi.
Mùa đông về cùng với cái lạnh buốt của gió. Bây giờ ngoài đường mọi hoạt động ít hẳn. Cái rét bao trùm một không khí lạnh lên mọi vật. Những cái cây chỉ còn lơ xơ vài chiếc lá. Chim chóc chẳng còn hứng thú để ca hát líu lo như mọi ngày. Con người hoạt động ít hẳn. Dường như mọi vật đang ngủ để chuẩn bị cho mùa xuân tươi đẹp.
Mùa đông về cùng với cái lạnh buốt của gió. Bây giờ ngoài đường mọi hoạt động ít hẳn. Cái rét bao trùm một không khí lạnh lên mọi vật. Những cái cây chỉ còn lơ xơ vài chiếc lá. Những chiếc lá này như chưa muốn rời khỏi ruột thịt của mình, đi khỏi thế gian này. Cây cối ủ rủ như sắp tàn.Chim chóc chẳng còn hứng thú để ca hát líu lo như mọi ngày. Con người hoạt động ít hẳn. Dường như mọi vật đang ngủ để chuẩn bị cho mùa xuân tươi đẹp.
e) Tác giả mở đầu đoạn kết bằng khúc nhạc đồng quê
Ở đoạn cuối,tác giả hình dung vị trí của cây tre khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa.Khi đó,sắt thép và xi măng cốt sắt sẽ dần dần trở nên quen thuộc sẽ thay thế một phần cho tre,mía.Tuy vậy,tre mía cũng vẫn còn mãi.Nứa tre vẫn làm bóng mát,làm cổng chào và hóa thân vào âm nhạc,vào nét văn hóa trong chiếc đu ngày xuân dướn lên bay bổng.
c) 1 . nhân hóa và so sánh
2. tăng sự gần gũi,lời văn dễ nhớ,dễ nghe,bộc lộ cảm xúc tha thiết của tác giả đối với tre
3.Sức sống mãnh liệt,nhũn nhặn,ngay thẳng,thủy chung,can đảm,thanh cao,giản dị,mộc mạc.
4.Tính từ
Bài 1: So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt trong bài tập 1, SGK.
Trả lời:
Trong ba cách diễn đạt đã cho, cách diễn dạt thứ nhất là cách diễn đạt thường (Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ hai có sử dụng so sánh Bác Hồ như Người cha - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ ba có sử dụng ấn {Người Cha mái tóc bạc * Đốt lửa cho anh nằm).
* Cách diễn đạt có dùng so sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có hình tượng, cảm hơn so với cách nói bình thường nhưng ẩn dụ làm cho câu nói hàm súc cao so sánh.
Bài 2: Tìm các ẩn dụ hình tượng có trong những ví dụ thuộc bài tập 2, SGK- tr 70. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
Trá lời:
* Các ẩn dụ trong bài tập:
a) ăn quả, kẻ trồng cây
- ăn quả có nét tương đồng về cách thức với “Sự hướng thụ thành quả lao động
- kẻ trồng cây có nét tương đồng về phâtm chất với người lao động, người dựng (tạo ra thành quả). Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi dược hưởng thụ thành quả lao động phải nhớ đến công lao người lao động đã vất vả mới tạo được thành quả đó.
b) mực, đen; đèn, sáng
- mực, đen có nét tương đồng vể phẩm chất với cái xấu.
- đèn, sáng có nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay.
c) thuyền, bến
- Thuyền chỉ người đi xa.
- Bến chí người ở lại.
d) Mặt trời (trong câu Thấv một mặt trời trong lâng rất dó)
- Mặt trởi. hình ảnh ẩn dụ ngầm chỉ Bác Hồ. Bác đã đem lại cho đất nước và tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời.
Bài 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ thuộc bài tập 3 SGK- tr 70 và cho biết tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng
Trá lời:
Các ẩn dụ chuvển đổi cảm giác (in đậm) và tác dụng của nó là:
a) Thấy mùi mồ hôi chín chảy qua mật: từ khứu giác chuyển sang thị giác.
- Tác dụng: giúp con người cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan.
b) Ánh nắng chảy đầy vai: từ xúc giác chuyển sang thị giác.
- Tác dụng: Cảm nhận cụ thế, chính xác
c) Tiếng rơi rất mỏng: từ thính giác chuyển thành xúc giác.
- Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, độc đáo, thú vị.
d) ướt tiếng cười của bố: từ xúc giác, thị giác chuyển thành thính giác.
Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, sinh động.
Từ những ngày đầu tiên đi học tôi đã được dạy dỗ với bàn tay dịu hiền của các thầy,cô. Năm nay là năm đầu tiên tôi đặt chân vào môi trường cấp Hai. Cô giáo chủ nhiệm của tôi là một người vô cùng hiền hậu. Hằng ngày, tôi và người mẹ ấy luôn được ngồi cùng trong một lớp học nhỏ. Cô lá một giáo viên chăm chỉ. Bồn bông của chúng tôi dược cô chăm sóc. Chúng vui vẻ và ca hát khi nhìn thấy cô.Không chỉ tôi và các bạn trong lớp yêu quý cô mà cả những thầy cô trong trường cũng yêu quý cô. Tôi nghĩ hình ảnh người mẹ này sẽ chẳng bao giờ phôi phai trong tâm trí tôi.
Những chi tiết hoang đường, kì ảo | Ý nghĩa |
- Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con của hai vợ chồng già tốt bụng. - Người vợ có mang nhưng mấy năm sau mới đẻ. - Vua sai thiên thần xuống dạy Thạch Sanh đủ loại võ nghệ và phép thần thông. | Khẳng định nguồn gốc cao quý, sự lớn lên phi thường của Thạch Sanh. |
- Thạch Sanh giết chằn tinh, có được bộ cung bằng vàng. - Giết đại bàng cứu được công chúa và con trai vua Thủy Tề. | Khẳng định sức mạnh chính nghĩa, trừ hại cho dân của Thạch Sanh. |
- Hồn ma chằn tinh và đại bàng hãm hại Thạch Sanh. | Sức sống dai dẳng của cái ác. |
- Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục giúp công chúa nói được trở lại, chàng được minh oan. Và tiếng đàn khiến binh sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì đến chuyện đánh nhau nữa. | Tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa luôn chiến thắng. Nó cũng là quan niệm và ước mơ về công lí, đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình. |
- Niêu cơm của Thạch Sanh bé xíu nhưng quân sĩ 18 nước ăn mãi, ăn mãi không hết. | Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta qua đó thể hiện ước mơ về cuộc ống no đủ của nhân dân lao động.Người vợ có mang nhưng mấy năm sau mới đẻ. |
1)Mở bài:
Giới thiệu dòng sông, cảnh chung bao quát vào mùa xuân
Thân bài:
Tả bầu trời trên con sông:
- Bầu trời trong xanh, nắng xuân tươi ấm áp, những đám mây trôi nhẹ...
- Đàn chim bay liệng, tiếng hót vang lừng.
- Gió xuân thổi nhẹ...
b. Tả hai bên bờ sông:
- Cây cối, thảm cỏ, bãi ngô...
- Con người: đi lại, chăm sóc hoa màu, chờ đò, giặt giũ...
c.Tả dòng sông:
- Nước sông...
- Âm thanh, hình ảnh lao động...
KB:Tự ghi
2)
*Mở bài:
* Thân bài
* Kết bài:
Đề 1 : Dàn ý nhs
Mở bài:
Giới thiệu dòng sông, cảnh chung bao quát vào mùa xuân
Thân bài:
a) Tả bầu trời trên con sông:
- Bầu trời trong xanh, nắng xuân tươi ấm áp, những đám mây trôi nhẹ...
- Đàn chim bay liệng, tiếng hót vang lừng.
- Gió xuân thổi nhẹ...
b. Tả hai bên bờ sông:
- Cây cối, thảm cỏ, bãi ngô...
- Con người: đi lại, chăm sóc hoa màu, chờ đò, giặt giũ...
c.Tả dòng sông:
- Nước sông...
- Âm thanh, hình ảnh lao động...
Kết bài : Cảm nghĩ về con sông và lời hứa của bản thân
Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông
Thin thít như thịt nấu đông
Ào ào như thác đổ
Lanh chanh như hành không muối
Lò dò như cò phải bão
Lật đật như ma vật ông vải
Láo nháo như cháo với cơm
Đa nghi như Tào Tháo.
Lặng như tờ.
Lừ đừ như ông từ vào đền.
Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non.
Len lét như rắn mùng năm.
Lòng vả cũng như lòng sung.
Nát như tương.
Ngang như cua.
Nhát như cáy.
Nhanh như cắt.
Nhũn như con chi chi.
Nói dối như Cuội.
Nói như trạng.
Nóng như Trương Phi.
Nợ như chúa Chổm.
Rối như canh hẹ.
Say như điếu đổ.
To như hộ pháp.
Trộm cắp như rươi.
Ướt như chuột lột.
Vắng như chùa Bà Đanh
nếu đôi câu ko bt làm thì ko lm đâu nha