Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
a, ông, tròn chịa
b, già, cổ kính, với
c, có, bay lượn
2,
Ánh nắng nhảy nhót trên lá
Ánh nắng nhảy nhót trên nóc nhà
Mùa xuân, cây cối bừng nở
Cuối thu, cây bàng rũ hết lá
#trinh-do-van-co-han
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
B1:
a. Phía Đông, ông mặt trời đang từ từ nhô lên đỏ rực.
b. Bụi tre ở ven hồ đang nghiêng mình phất phơ theo gió.
c. Trên cành cây cao, mấy chú chim non đang được mẹ mớm mồm.
Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
Chúc bn hok giỏi
Lượng khí trong bóng nóng lên nở ra => bóng lại trở lại như bt
a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn
b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương thì ta thấy mờ đi rồi sau một thời gian lại sáng trở lại vì vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
Khi trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) dãn ra, chiều dài của nó (2) tăng lên khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) bằng chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.
b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.
c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở
e. Dãn nở vì nhiệt
vì khi nắng chiếu vào gương sẽ phản chiếu lại hình ảnh của nắng và phản lại vào nhà. Giống như việc bạn soi gương nó sẽ phản chiếu lại bạn hok tốt nhé bạn nếu hay nhớ bấm đúng cho mik nhé