Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 23.3
(1):Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng
(2):Gây tắc ống dẫn mật
(3):Bị viêm loét
(4):Kém hiệu quả
(5):Tiêu hóa
(6):Các cơ quan tiêu hóa
(7):Hấp thụ
(8):Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Trò chơi giải ô chữ
1.Tụy
2.Lưỡi
3.Tuyến tiêu hóa
4.Ruột non
5.Thực quản
6.Hệ tiêu hóa
7.Gan
Phần 1 C luyện tập
Thực đơn A sẽ có lợi cho sức khỏe hơn vì thực đơn A có đầy đủ các chất dinh dưỡng như tinh bột,lipit,protein,chất xơ,vitamin,nước có trong rau muống luộc,cá rán,khoai tây nướng,cam,bánh mì,nước,sữa
Chúc bạn học tốt!
Bạn ơi bạn có thể ghi ra được ko chứ thế này mình nhìn không rõ thế nha
Hệ bài tiết nước tiểu gồm :thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái , và ống đái . Thận gồm hai quả với khaongr hai triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu . Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc .
Sự tạo thành nước tiểu...................................Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận.............................Tiếp đó là quá trình hấp thụ vào máu các chất cần thiết.............sau đó là quá trình bài tiết tiếp các chất không cần thiết ................tạo ra nước tiểu chính thức .
p/s: mik ........như thế mong bn không phiền vì nó dài quá , ngại đánh máy nên chỉ ghi những ý cần thiêt thôi .
12.2 : hình cầu
12.3 hình dấu phẩy
12.4 hình xoắn
12.5 hình que
12.6 hình xoắn
Ánh sáng phát ra từ mặt trời bao gồm nhiều màu sắc, mỗi màu lại có một sóng ánh sáng khác nhau.
Bầu khí quyển tác động tới mỗi màu ánh sáng xuyên qua khi sóng của nó chạm vào phân tử, các giọt nước nhỏ và những mẩu bụi.
Ánh sáng màu xanh dương có sóng ngắn nên các phân tử trong không khí phán tán đi nó đi xung quanh, làm cho bầu trời có màu xanh dương. Ánh sáng đỏ có sóng ánh sáng dài hơn, vì thế hoạt động mạnh hơn và không bị phân tán đi nhiều như thế.
Bầu trời lúc hoàng hôn có màu đỏ là bởi vào buổi tối, ánh sáng đi xuyên qua bầu khí quyển dày hơn để tới mắt người và chỉ có ánh sáng đỏ mới lọt qua được.
Nhìn từ mặt đất, ai trong chúng ta cũng đã có đôi lần ngất ngây trước bầu trời rộng lớn, xanh ngắt và màu vàng cam rực rỡ của mặt trời. Thế nhưng, các phi hành gia trên trạm vũ trụ lại nhìn thấy mặt trời trắng trên nền trời tối đen. Tại sao như vậy?
Ánh sáng di chuyển trong không gian theo các bước sóng khác nhau. Ánh sáng nhìn thấy được thường có bước sóng khá ngắn, màu đỏ có bước sóng dài nhất còn màu tím có bước sóng ngắn nhất. Mặt trời tạo ra đủ mọi ánh sáng có các màu khác nhau và trộn lẫn tất cả các màu này lại thì chúng ta sẽ có ánh sáng trắng. Đó là lý do tại sao ở ngoài vũ trụ chúng ta nhìn thấy mặt trời có màu trắng.
Khi ánh sáng từ mặt trời đi vào trái đất, chúng đi qua khí quyển của trái đất trước khi chạm vào chúng ta. Bầu khí quyển của trái đất chứa rất nhiều Oxy và Nytrogen. Các phân tử Oxy và Nytrogen này nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng ánh sáng. Ánh sáng đập vào các phân tử này sẽ không bị phản chiếu nhưng bị tán xạ đi khắp mọi hướng. Ánh sáng có bước sóng dài hơn (ví dụ như màu đỏ và màu vàng) sẽ ít bị tán xạ hơn, còn ánh sáng có bước sóng ngắn (như màu xanh hoặc tím) sẽ bị tán xạ nhiều hơn. Khi nhìn thấy nền trời màu xanh có nghĩa là ánh sáng màu xanh đã được tán xạ và “chạy lung tung” khắp nơi cho tới khi đập vào mắt chúng ta từ mọi hướng.
Vào lúc hoàng hôn và bình minh thì ánh sáng mặt trời không chiếu thẳng mà phải đi một đoạn đường xa hơn mới tới được mắt người. Lúc đó ánh sáng có bước sóng ngắn sẽ bị tán xạ đi và mắt người chỉ còn nhìn thấy ánh sáng có bước sóng dài, do vậy bình minh và hoàng hôn thì bầu trời lại có màu đỏ.