Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trên cơ thể người có 5 giác quan đó là :
- Thị giác.
- Xúc giác.
- Khứu giác.
- Vị giác.
- Thính giác.
* Trên cơ thể người có 5 giác quan , là :
+ Thị giác ( Nhìn )
+ Xúc giác ( Sờ , chạm )
+ Khứu giác ( Ngửi )
+ Vị giác ( Nếm )
+Thính giác ( Nghe )
Câu 1 :
* Trái Đất có 5 đới khí hậu .
* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :
* Đặc điểm của đới ôn hòa :
- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.
- Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ : trung bình
+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.
+ Gió : Tây ôn đới .
- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.
Câu 2 :
* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
Câu 4 :
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.
Câu 5 :
Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).
1. b. Thủ đô HN, TP. HCM ở vĩ độ mấy? Vì sao nhiệt độ TB của thủ đô HN bé hơn TP. HCM?
-Thủ đô Hà Nội ở vĩ độ 20. TP.HCM ở vĩ độ 10.
- Vì Thủ đô Hà Nội nằm ở vĩ độ cao hơn của TP.HCM và Hà Nội nằm gần cực Bắc Hơn nên nhiệt độ của thủ đô Hà Nội bé hơn TP.HCM.
dòng biển là gì
có mấy loại dòng biển
lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên nào
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Có hai loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh
- Lưu lượng của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cấp nước.
Chúc em học tốt!
Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp lõi. Con người sinh sống ở lớp vỏ. Vì ở đó có đủ điều kiện để con người sinh sống như không khí, nước, lương thực,...
Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km. Trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Con người sinh sing trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất vì: Trên bề mặt có các thành phần, yếu tố cần thiết cho sự sống, có tầng khí quyền, có nước, có hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và nhiệt độ thích hợp cho con người sinh sống.
-Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa
-Dựa vào tính chất nước và nguồn gốc cung cấp nước của con sông hình thành nên 2 loại hồ :
+ Hồ nước ngọt
+Hồ nước mặn
-Nguồn cung cấp cho sông ở khu vực nhiệt đới chủ yếu là mưa và mạch nước ngầm , còn sông ở khu vực nhiệt đới được cung cấp nước chủ yếu nhờ băng tuyết tan ra và mạch cước ngầm ( đương nhiên vẫn có những nguồn cung cấp khác )
- Sông ngòi là nơi cung cấp nước và thủy sản , là ngư trường cho nghề chài , sông ngòi có liên quan đến một số phong tục tập quán của loài người , đóng vai trò là một phần không thể thiếu trong đời sống của loài người
-Hồ nhân tạo giúp con người tạo thủy điện , hồ tự nhiên giúp điều hòa dòng chảy , phục vụ tưới tiêu , giao thông , đi lại , tạo phong cảnh đẹp , khí hậu mát mẻ , trong lành giúp phát triển du lịch , phục vụ nhu câuf nghỉ dưỡng , sinh thái...
-
C1: Trên TĐ có mấy đới khí hậu? Mấy loại gió? Quy luật của gió thổi từ đâu về đâu?
# Trên trái đất có 5 đới khí hậu
# Có 3 loại gió
# Gió Tín phong thổi từ khoảng 30o BN về xích đạo
# Gió Tây ôn đới thổi từ khoảng 30o BN về 60o BN
# Ngoài ra còn có gió Đông cực
C2: Có mấy dòng biển? Quy luật của các dòng biển chảy từ đâu về đâu? Nơi chúng chảy qua ven bờ ảnh hưởng như thế nào?
# Có 2 dòng biển : nóng và lạnh
# Nóng : chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
# Lạnh : chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp
# Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu nơi nó chảy qua
C3: Có mấy nhân tố hình thành đất? Lớp đất nào quan trọng nhất?
# Có 3 nhân tố chính tạo thành đất
# Lớp tích tụ là quan trọng nhất
C4: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phan bố động, thực vật? Con người đã tác động tích cực và tiêu cực đến sự phân bố động, thực vật như thế nào?
# Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động , thực vật : khí hậu , địa hình , đặc điểm của đất
# Tác động tích cực : mở rộng sự phân bố các loài động , thực vật ; tạo nhiều giống cây trồng , vật nuôi ...
# Tác động tiêu cực : phá hoại rừng khiến diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng , săn bắn thú quý hiếm ...
1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
+ Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°C.
+ Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°C đến 4700°C.
+ Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°C.
2. Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại đá rắn chắc, vỏ Trái Đất rất mỏng, chỉ chiếm khoảng 1% về thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.
1.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của từng lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
- Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
Câu 1+2:
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.
Câu 5:
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất,có tác động nén ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa và động đất...
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài,trên bề mặt Trái Đất,chủ yếu gồm hai quá trình:phong hóa và xâm thực.
Hai lực đối nghịch nhau=>bề mặt Trái Đất.
Câu 6:
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển,có đỉnh nhọn,sườn dốc.Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng gọi là chân núi.Sườn núi càng dốc thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
liên quan gì ko bạn
nếu bây giờ mik nói tối nay mik ăn gà gán thì bạn làm gì