Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt trăng không phải là một hành tinh nhỏ trong hệ Mật Trời. Vì Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất
Hệ mặt trời trước đây có 9 hành tinh : Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương; Sao Diêm Vương.
Nhưng bây giờ thì Sao Diêm Vương đã bị remove khỏi danh sách hành tinh và xuống bậc hành tinh lùn
Nên Hệ Mặt Trời đang có 8 hành tinh: Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương.
HT
Hệ mặt trời có 8 hành tinh.
Các hành tinh trong hệ mặt trời lần lượt đó là: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh.
Hệ mặt trời trước đây có 9 hành tinh là: Sao Thủy , Sao Kim , Trái Đất , Sao Hỏa , Sao Mộc , Sao Thổ , Sao Thiên Vương , Sao Hải Vương , Sao Diêm Vương.
Còn giờ thì Sao Diêm Vương đã bị loại bỏ khỏi danh sách hành tinh trong hệ mặt trời
Nên bây giờ trong hệ Mặt Trời chỉ đang có 8 hành tinh là: Sao Thủy; Sao Kim , Trái Đất , Sao Hỏa , Sao Mộc , Sao Thổ , Sao Thiên Vương , Sao Hải Vương
Gồm 8 hành tinh
Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh
Sắp xếp các chữ cái để được tên đúng của các hành tinh trong Hệ mặt trời:
Mercury; Venus; Earth; Mars; Jupiter; Saturn; Uranus; Neptune
Những hành tinh này là các hành tinh trong Hệ mặt trời, xoay quanh Mặt Trời và được phân loại thành hai nhóm: các hành tinh nội tâm (Mercury, Venus, Earth và Mars) và các hành tinh ngoại tâm (Jupiter, Saturn, Uranus và Neptune).
Chúng ta đang sống trên hành tinh Trái Đất. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury, còn hành tinh xa Mặt Trời nhất là Neptune.
Sắp xếp các chữ cái trong tên của các hình tinh trong hệ mặt trời:
Mercury, Venus, Earth, Mars, Jupiter, Saturn, Uranus, Neptune tên tiếng việt lần lượt là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương
Hành tinh mà ta đang sống là Earth (Trái đất) là hành tinh có sự sống duy nhất trong hệ mặt trời
Trong trong đó thì Venus (sao kim) là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất trong hệ mặt trời có nhiệt độ gần 500oC và hành tinh có nhiệt độ thấp nhất là Uranus (sao thiên vương) có nhiệt độ -224oC
Hành tinh to nhất là Jupiter (sao mọc) có đường kính 139820 km, nhỏ nhất là Mercury (sao thủy) có đường kính 4879,4km
Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Mercury cách mặt trời 0,4 AU
Hành tinh xa mặt trời nhất là Neptune cách mặt trời 30 AU
Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời nếu tính từ Mặt Trời
Ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vì:
- Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát sáng.
- Các hành tinh quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo riêng của nó.
Nên các hành tinh đều nhận được ánh sáng Mặt Trời, và ta nhìn thấy các hành tinh do có ánh sáng phản chiếu từ các hành tinh đó tới mắt ta, khi quan sát qua các dụng cụ hỗ trợ hiện đại.
Trong các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của Hỏa Tinh có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất, vì:
+ Chu kì tự quay của Trái Đất là 1 ngày.
+ Chu kì tự quay của Hỏa Tinh là 1,03 ngày.
- Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời.
- Chiều chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh là cùng một chiều.
Mọi hành tinh và phần lớn các thiên thể khác quay quanh Mặt Trời theo chiều tự quay của Mặt Trời
Mặt trăng không phải là một hành tinh nhỏ trong hệ Mặt Trời. Vì Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, nó không có các tương tác trực tiếp với Mặt Trời.
Mặt trăng không phải là một hành tinh nhỏ trong hệ Mật Trời. Vì Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.