K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

Mk gửi bừa mk chịu!!!

Mắt người là một cơ quan đáp ứng với ánh sáng và có nhiều chức năng khác nhau. Là một cơ quan cảm giác, mắt ở lớp thú tạo ra một điều kiện cần của thị giác. Các tế bào que và nón trong võng mạc cho phép sự cảm nhận ánh sáng và khả năng nhìn có ý thức bao gồm phân biệt màu sắc và cảm nhận về chiều sâu. Mắt người có thể phân biệt 10 triệu màu khác nhau[1] và nhiều khả năng là có thể nhận biết một photon đơn lẻ.[2]

Mắt ngườiChi tiếtĐịnh danhLatinhMeSHTAFMA

Eye-diagram no circles border.svg 1. Dịch kính 2. khớp ora serrata 3. cơ thể mi 4. ciliary zonules 5. kênh Schlemm 6. đồng tử 7. tiền phòng 8. giác mạc 9. mống mắt 10. vỏ thủy tinh thể 11. nhân thủy tinh thể 12. lồi thể mi 13. kết mạc 14. cơ chéo dưới 15. cơ thẳng dưới 16. medial rectus muscle 17. retinal arteries and veins 18. optic disc 19. dura mater 20. động mạch võng mạc trung tâm 21. tĩnh mạch võng mạc trung tâm 22. optic nerve 23. vorticose vein 24. bulbar sheath 25. macula 26. fovea 27. sclera 28. choroid 29. superior rectus muscle 30. retina
oculus
D005123
A01.1.00.007
A15.2.00.001
54448
Thuật ngữ giải phẫu [Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]

Giống như mắt của các loài thú khác, các tế bào hạch thần kinh nhạy sáng không tạo ảnh ở võng mạc mắt người nhận tín hiệu ánh sáng để điều chỉnh kích thước đồng tử, sự điều tiết và kiềm chế hoócmôn melatonin và sự đồng bộ của đồng hồ sinh học cơ thể[3]

1. con ngươi 2. củng mạc tròng trắng 3. mí mắt trên 4. giác mạc tròng đen 5. lông mi Mắt người, nhìn nghiêng

Mắt người là một phần của não hình thành từ tuần thứ ba của phôi kỳ dưới dạng hai túi thị nguyên thủy, phát triển và lồi dần ra phía trước tạo thành võng mạc, thủy tinh thể và các thành phần hoàn chỉnh khác. Con người có khả năng dùng mắt để liên hệ, trao đổi thông tin với nhau thay lời nói. Trong văn học, mắt thường được gọi là cửa sổ tâm hồn.

Mục lục

  • 1Mô tả cơ thể học
  • 2Vật lý quang học thị giác
  • 3Hệ thống thần kinh thị giác
    • 3.1Phản xạ của mắt
  • 4Các biểu hiện ở mắt trong chẩn đoán lâm sàng
  • 5Các bệnh về mắt
  • 6Chẩn học bằng Mống mắt
  • 7Xem thêm
  • 8Con mắt trong văn hóa xã hội
  • 9Chú thích
  • 10Liên kết ngoài

Mô tả cơ thể học[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu tạo giải phẫu học của mắt người: Blind Spot là điểm mù

Mắt người nằm trong hai lỗ hốc hai bên sống mũi, trên có gò lông mày và trán, dưới giáp xương má. Màng mạc bọc xương của hốc mắt nối tiếp bên sau với màng cứng của não, bọc theo dai dây thần kinh thị giác. Bên ngoài có hai mí mắt khi nhắm lại che kín hốc mắt. Mí trên có lông mi dài cong, lông mi của mí dưới ít hơn và ngắn hơn. Bên trong hốc mắt có các tuyến nước mắt, các bắp thịt di chuyển mắt, trong cùng là các mô mỡ chêm đệm không cho mắt bị kéo vào phía sau bởi các bắp thịt.[4]

Tròng mắt là một hình cầu, lớp củng mạc phía ngoài, màu trắng đục (tròng trắng), phía trước bọc bởi một lớp trong gọi là kết mạc. Giác mạc nối tiếp củng mạc lồi ra phía trước, trong suốt để lộ phía trong cầu mắt, tạo thành tròng đen. Bên sau giác mạc theo thứ tự từ ngoài vào trong là khối lỏng thủy dịch, vòng cơ mi (con ngươi), thủy tinh thể nằm trong trung tâm phía sau cơ mi, khối lỏng dịch thủy tinh, và sau cùng, lót phía trong cầu mắt là võng mạc, nơi ánh sáng tác động lên nhiều đầu dây thần kinh hình nón và hình gậy. Những dây thần kinh tụ lại tại một điểm ra phía sau cầu mắt theo dây thần kinh thị giác vào não. Vì điểm này của võng mạc không có dầu thần kinh đón nhận ánh sáng nên gọi là điểm mù. Ánh sáng đi qua thủy tinh thể hội tụ rõ nhất tại hoàng điểm (điểm vàng) trên võng mạc.[4]

Retina.gif

Cầu mắt di động nhờ sức kéo của 6 bắp thịt: 4 cơ trực - trên, dưới, ngoài, trong; 2 cơ chéo - trên và dưới. Hai cơ trực ngoàitrực trong chỉ đơn giản quay ra ngoài và vào trong. Cơ trực trên quay cầu lên và chếch vào trong một chút, cơ chéo dưới, quay lên và ra ngoài một chút. Hai cơ này có tác động chung là đưa hướng nhìn lên (tác động ngoài-trong bị khử nhau). Tương tự, cơ trực dưới quay cầu xuống và vào trong một chút, cơ chéo trên quay xuống và ra ngoài một chút. Hai cơ có tác động chung là nhìn xuống (Khi xét nghiệm hai cơ trực trên và dưới nên bảo bệnh nhân nhìn vào trong một chút để tránh tác động của hai cơ chéo. Tương tự, khi xét nghiệm hai cơ chéo trên và dưới nên bảo bệnh nhân nhìn ra ngoài một chút để tránh tác động của hai cơ trực).[4]

Vật lý quang học thị giác[sửa | sửa mã nguồn]

Visual focus.gif

Hình ảnh bên ngoài được tiếp nhận vào mắt qua các tia sáng song song, khi đi qua thủy tinh thể hội tụ vào hố võng mạc.

Visual myopic.gif

Ở mắt cận thị, vì tinh thể quá dày (độ hội tụ quá cao) hoặc cầu mắt quá dài, điểm hội tụ nằm phía trước hố võng mạc, tạo hình ảnh mờ.[5]

Visual hyperopic.gif

Ngược lại, viễn thị là do tinh thể quá dẹp (độ hội tụ quá thấp) hoặc cầu mắt quá ngắn, điểm hội tụ nằm phía sau hố võng mạc, hình ảnh cũng mờ.[5]

Hệ thống thần kinh thị giác[sửa | sửa mã nguồn]

Visual 1.gif

Dây thần kinh của hai mắt chéo nhau tại một giao thoa hình chữ X, phía sau tuyến yên trước khi chạy dọc theo bao trong của não đến trung tâm thị giác trên thùy chẩm.[4]

Tín hiệu từ bộ phận nhận sáng nửa trong của võng mạc chạy chéo qua và phối hợp với tín hiệu của nửa ngoài võng mạc trong mắt bên kia.[4]

Do đó, triệu chứng thị giác có thể suy nghiệm ra trong các trường hợp sau:

  1. Hoàn toàn mù một mắt: là do bất bình thường của một mắt hay một dây thần kinh mắt
  2. Mù một nửa thị trường cùng bên: là do bất bình thường trong hệ thần kinh sau chỗ giao thoa.
  3. Mù hai bên ngoài: là do bất bình thường trong hệ thần kinh tại vùng giao thoa.

Phản xạ của mắt[sửa | sửa mã nguồn]

Giải phẫu học ổ mắt

Một số phản xạ của mắt dùng trong xét nghiệm lâm sàng:

  1. Phản xạ ánh sáng - khi chiếu ánh sáng vào mắt, con ngươi thu nhỏ lại. Vòng phản xạ: ánh sáng chiếu vào bộ phận nhận sáng, chạy theo dây thần kinh thị giác (thần kinh sọ 2) vào nhân pretectal trong não giữa - sau đó chạy tắt (không qua trung tâm thị giác) vào nhân Edinger-Westphal - tiếp theo chạy trở ra dây thần kinh vận nhãn chung (thần kinh sọ 3), vào hạch thần kinh mi, chuyền vào làm co cơ mi - thu nhỏ con ngươi. Xem hoạt hình
  2. Phản xạ điều tiết - khi nhìn theo vật từ xa đến gần, con ngươi thu nhỏ lại và thủy tinh thể dày lên tăng đo hội tụ.
  3. Phản xạ mi - khi dùng bông gòn chạm nhẹ vào củng mạc, mi nhắm lại.
31 tháng 3 2020

Cái này là đố mẹo, mắt người nhìn xa vô hạn nếu có 1 luồng ánh sáng ở khoảng cách vô hạn truyền tới mắt ta, mắt người có thể cận trên lý thuyết là vô hạn độ. Mũi ở trước mắt ta nhưng các dây thần kinh hay đúng hơn là não bộ biết nó luôn luôn ở trước mắt ta nên đã làm mất hình ảnh chiếc mũi trước mắt khiến ta không thấy nữa

1 tháng 5 2023

chao ban minh ten la ly thi xe nam nay mik lop 2a hoc TRUONG TIEU hoc BINH MINH

 

1 tháng 5 2023

65436427646:56746

 

1 tháng 5 2023

Vì một mắt nhìn thẳng về phía trước, trong khi đó mắt còn lại không nhìn thẳng mà nhìn theo 1 trong các hướng: Nhìn vào trong, ra ngoài, nhìn lên trên, xuống dưới. Dựa vào mắt nhìn lệch mà có tên gọi khác nhau như mắt lác ngoài: mắt nhìn lệch nhìn ra ngoài Mắt nhìn thẳng và mắt nhìn lệch có thể hoán đổi hoặc luân phiên nhau.

=> người mắt lác không nhìn thấy vật khi đứng đối diện .

10 tháng 4 2022

Vì : 

+ Có thể là do rối loạn tế bào cảm thụ ánh sáng ở mắt, tổn thương hoặc hỏng màng giác mạc

+ Cũng có thể là do hệ thần kinh thị giác bị tổn thương dẫn đến ko thể truyền tín hiệu về hình ảnh vật

26 tháng 10 2017

Chọn đáp án: B

Giải thích: Người bị viễn thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly xa, song không nhìn rõ những mục tiêu ở cự ly gần. Nguyên nhân của viễn thị là giác mạc dẹt quá hoặc trục trước - sau của cầu mắt ngắn quá khiến cho hình ảnh không hội tụ ở đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụ ở phía sau võng mạc. Một thấu kính lồi phù hợp có thể giúp điều chỉnh điểm hội tụ về đúng võng mạc.

1 tháng 2 2017

Đáp án : B.

25 tháng 2 2022

A
A
D

25 tháng 2 2022

???

15 tháng 3 2022

Vì ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của màng lưới, nơi ít tế bào nón và chủ yếu là tế bào que.

15 tháng 3 2022

TK

Em không nhìn rõ chữ trên bút và không nhận dược màu của bút khi hướng mắt về trước mà bút chuyển sang bên phải mắtVi ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của màng lưới, nơi ít tế bào nón  chù yếu là tế bào que

1 tháng 8 2021

b. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

1 tháng 8 2021

B

Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.