Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2
CR X là Fe
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <----------------------- 0,1
%mFe = 50,91%
%mAl = 49,09%
cho mình bk lí do vì sao mà Al lại + với NaOH và H2O đc ko H2O ở đâu ra vậy bạn
Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi.
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g
Số Mol axit bằng
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol
Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70
Cái chỗ thay nNAOH = 0,8.1=0,8 là sai chứ bạn
Phải là 0,6.1 chứ
a) Theo đề bài: \(m_{Cu}=0,3\left(g\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
a______2a______a_____a (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b______b____b (mol)
Ta lập được hệ phươn trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=18,7-0,3=18,4\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{0,3}{64}=\dfrac{3}{640}\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=\dfrac{3}{640}\cdot22,4=0,105\left(l\right)\)
a)
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$m_X = 24a + 56b = 0,3 = 18,7(gam)$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,2
$m_{Mg} = 0,3.24 = 7,2(gam)$
$m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$
b)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{Cu} = \dfrac{0,3}{64}$
$V = \dfrac{0,3}{64}.22,4 = 0,105(lít)$
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,4 0,4
\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c) 0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{12}=46,67\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0
Chúc bạn học tốt
Đặt mol của FeO, Cu, Fe2O3 lần lượt là x, y, z (mol)
- Khi cho X phản ứng với HCl vừa đủ thu được dd Y gồm 2 chất tan → Y chứa FeCl2 và CuCl2
FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O
x → x
Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O
z → 2z
2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2
2z → z → z → 2z
Vì Cu phản ứng vừa đủ với FeCl3 nên ta có z = y (1)
Dung dịch Y chứa FeCl2 (x + 2z mol) và CuCl2 (z mol)
- Khi cho dd Y tác dụng với AgNO3 dư:
FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3
(x+2z) → 2(x+2z) → (x+2z)
CuCl2 + 2AgNO3 → 2 AgCl + Cu(NO3)2
z → 2z
⟹ mkết tủa AgCl, Ag = 143,5.(2x + 6z) + 108.(x + 2z) = 36,8 (2)
Y{FeCl2;CuCl2}+NaOHdu−−→↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}Nung−−→Chatran{Fe2O3;CuO}Y{FeCl2;CuCl2}→+NaOHdu↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}→NungChatran{Fe2O3;CuO}
Bảo toàn nguyên tố Fe ⟹ nFe2O3 = 1/2.nFeO + nFe2O3 = 0,5x + z (mol)
Bảo toàn nguyên tố Cu ⟹ nCuO = nCu = y (mol)
⟹ mchất rắn = 160.(0,5x + z) + 80y = 8 (3)
Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,025; y = 0,025; z = 0,025
⟹ m = 0,025.72 + 0,025.64 + 0,025.160 = 7,4 gam
- Mặt khác cho X phản ứng với H2SO4 đặc:
Quá trình trao đổi e:
Fe+2 → Fe+3 + 1e S+6 + 2e → S+4 (SO2)
Cu0 → Cu+2 + 2e
Áp dụng bảo toàn e: nFeO + 2nCu = 2nSO2 ⇔ 0,025 + 2.0,025 = 2.nSO2 ⇔ nSO2 = 0,0375 mol
⟹ V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít
Ta thấy sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ F e 3 O 4 tác dụng với HCl tạo 2 muối F e C l 3 và F e C l 2 , sau đó F e C l 3 tác dụng hết với Cu tạo F e C l 2 và . C u C l 2
PTHH:
F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O
x…………………....2x………x
2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
2x……..x…………2x………..x
m m u o i = m F e C l + m C u C l 2
= (2x+x).127 + x.135 = 61,92g
⇒ x= 0,12 mol
⇒ m h h b a n d a u = m F e 3 O 4 + m C u p ư + m C u d ư
= 0,12.232+ 0,12.64+ 8,32= 43,84g
⇒ Chọn C.