K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

ok bạn lớp 12

19 tháng 11 2021

????

bay ạc nhé bạn

hay khóa nick

11 tháng 9 2021

“Tôi đi học” của Thanh Tịnh như một bản tự vấn tâm trạng, cảm xúc của chính tác giả khi mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc ngày xưa ấy. Là ngày đầu tiên cắp sách tới trường với bao nhiêu dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ. Trong dòng hoài tưởng, “tôi” đã lâng lâng với khung cảnh của mùa thu “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học”. Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường, và nhân vật “tôi” cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên. Có một sự thay đổi lớn trong chính suy nghĩ và hành động “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa”. Điều này chứng tỏ nhận thức của nhân vật “tôi” đã thực sự trưởng thành và lớn lên nhờ việc: Hôm nay tôi đi học. Thanh Tịnh như một con người chèo lái con thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở về với những kí ức của ngày đầu tiên đi học. Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng và sâu sắc đã khiến người đọc không thể quên được năm tháng đó.

15 tháng 9 2021

Sao trên đời đầy người hỏi bài vậy phải nghe lời thầy huấn chứ

8 tháng 2 2020

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn lớp ở dưới

26 tháng 7 2016

Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.

D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.

26 tháng 7 2016

 

Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.

D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.

 

 

14 tháng 6 2017

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

14 tháng 6 2017

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

9 tháng 1 2018

* Công thức vật lí lớp 6 :

- Công thức tính trọng lượng :

\(P=10.m\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{P}{10}\)

Trong đó :

P : trọng lượng (N)

m: Khối lượng (kg)

- Công thức tính thể tích :

\(V=\dfrac{m}{D}\)

\(\Leftrightarrow m=D.V\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó :

V : thể tích (m3)

m : khối lượng (kg)

D: khối lượng riêng (kg/m3)

- Công thức tính trọng lượng riêng :

\(d=\dfrac{P}{V}\)

\(\Leftrightarrow P=d.V\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}\)

Trong đó :

d : trọng lượng riêng (N/m3)

P : trọng lượng (N)

V : thể tích (m3)

- Công thức tính trọng lượng riêng :

\(d=10.D\)

\(\Leftrightarrow D=\dfrac{d}{10}\)

Trong đó :

D : khối lượng riêng (kg/m3)

d : trọng lượng riêng (N/m3)

* Công thức vật lí lớp 8 :

- Công thức tính áp suất :

\(p=\dfrac{F}{S}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=p.S\\S=\dfrac{F}{p}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

p : áp suất (1Pa = 1N/m2)

S: diện tích mặt bị ép (m2)

F : lực tác dụng (N)

- Công thức tính áp suất chất lỏng :

\(p=d.h\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=\dfrac{p}{h}\\h=\dfrac{p}{d}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

p: áp suất (1Pa = 1N/m2)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h : chiều cao cột chất lỏng (m)

- Công thức tính công :

\(A=F.s\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{A}{s}\\s=\dfrac{A}{F}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

A: công thực hiện (J)

s : quãng đường vật di chuyển (m)

F : Lực tác dụng (N)

- Công thức tính công suất :

\(P=\dfrac{A}{t}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P.t\\t=\dfrac{A}{P}\end{matrix}\right.\)

Trong đó :

P : công suất (W)

A : Công thực hiện (J)

t : thời gian (s)

Mình chỉ nhớ tới đó, có gì thì bổ sung thêm nhé !

10 tháng 1 2018

cảm ơn bn nha

bn viết dài thế này chắc cx mỏi tay lém

24 tháng 4 2017

Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

7 tháng 5 2021

Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng

2 tháng 4 2020

Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

11 tháng 5 2018

Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa do các phân tử chuyển động không ngừng

27 tháng 12 2017

câu 5 a

câu 6 b