Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài đầu tiên của sách Địa Lý 6 là bài Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất trong chương I. Trái Đất bạn nhé!
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Trái đất quay quanh trục từ đâu sang đâu?
Trái đất quay quanh trục một ngày mất bao nhiều giờ?
Tại sao hiện tượng ngày đêm lại lần lượt trên trái đất?
Cấu tạo lớp vỏ trái đất?
Cách tính giờ
Câu 1: Trình bày sự chuyển độngcủa Trái Đất quay quanh trục và nêu các hệ quả của nó.
Câu 2: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả gì? Trình bày thời gian bắt đầu và kết thúc của các mùa.
Câu 3: Nêu đặc điểm núi già và núi trẻ.
Câu 4: Vẽ hình cấu tạo bên trong Trái Đất.
Câu 5: Vẽ các hướng chính trên bản đồ.
Câu 6: Theo em, nhiệt độ là tác động của nội lực hay ngoại lực? Vì sao?
Câu 7: So sánh bình nguyên và cao nguyên.
Bài 4 : Phương hướng trên bản đồ - Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa
# Tham khảo ở đây
Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:
Viết:
- Kinh độ trên
- Vĩ độ dưới
Khi nắng nóng làm nhiệt độ không khí khu vực ấy tăng cao, không khí nóng có xu hướng bốc lên nên hình thành ở khu vực ấy trị số khí áp thấp hơn các vùng lân cận,
Nếu có chênh lệch khí áp thì các khối khí sẽ chuyển động, từ nơi áp cao về nơi áp thấp, hình thành gió.
Không khí nóng quá thì bốc mạnh lên cao làm giảm khí áp so với vùng chung quanh ít nóng hơn, không khí dồn về gây ra gió.
Không
Mik muốn nhưng làm về hát cơ