Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này cg có trong đề thi giữa kì 2 của mik nhưng ................... mik...... bỏ lun ko lm
Tai nạn giao thông không những mang đến những thiệt hại rất lớn về vật chất lẫn tính mạng. Mà nó còn mang đến những nỗi đau tinh thần vô cùng lớn cho mọi người mọi nhà.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông chủ yếu là do ý thức chấp hành luật giao thông của phần lớn mọi người khi tham gia giao thông. Cụ thể mọi năm ở nước ta số vụ tai nạn giao thông tăng đáng kể với những con số kỷ lục
- khi đi bộ qua đường em đi đúng và làn có vạch kẻ trắng và chỉ đi khi đèn xanh dành cho người đi bộ hiện lên.
- khi đi xe máy hay xe đạp, em nên nhường đường cho người đi bộ, không lạ lách, đánh võng, bốc đầu, đi dàn hàng ngang và không vượt đèn đỏ.
Chúc bạn học tốt nhé !
- Khi đi xe đạp em sẽ không buông thả hai tay, lạng lách đánh võng khi tham gia giao thông, không vượt đèn đỏ, đi bên phải đường,...
- Khi đi bộ em sẽ đi đúng vạch kẻ đường,...
a, -Tai nạn giao thông càng ngày gia tăng là do ý thức của người lái giao thông và các người tham gia giao thông.
-Nguyên nhân phổ biến nhất là do người tham gia giao thông uống bia rượu trong khi lái xe, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, đánh võng lạng lánh, đi đường không chú ý xe cộ qua lại.
b, -Luôn chú ý khi tham gia giao thông, giải thích cho những người tham gia giao thông sai biết những điều nên làm và điều không nên làm khi tham gia giao thông.
a,Nguyên nhân đầu tiên là do sự thiếu hiểu biết. Thứ hai là có hiểu biết về luật giao thông nhưng do ý thức kém nên đã không chấp hành: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu... Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu các nhà quản lí.Một phần nữa vì không có biện pháp kiểm soát, bắt nóng ngay khi phạm luật nên mọi người cứ vô tư phạm luật khi không thấy có cảnh sát giao thông.
b.hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Đoàn trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho mọi người và gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ khi đi xe gắn máy.
Hiện nay, học sinh sử dụng xe gắn máy đi học rất nhiều, tình trạng học sinh vi phạm pháp luật về an toàn giao thông diễn ra phổ biến như: Chưa đủ tuổi điều kiển xe phân khối lớn, không đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông, vượt đèn đỏ, phóng nhanh, vượt ẩu, dàn hàng ngang,…
Ngày càng nhiều học sinh đến trường bằng xe gắn máy
Việc vi phạm khi tham gia giao thông của học sinh trước hết do các em chưa có ý thức tốt chấp hành pháp luật về giao thông, chưa nhận thức hết những nguy hiểm khi tham gia giao thông.
Trên thực tế, hiện nay rất nhiều trường hợp gia đình học sinh không có người đưa đón, không thuận tiện trong việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế một số gia đình khá giả, nên họ chọn phương án mua xe máy cho con đi học, đó là chưa kể đến việc nhiều học sinh muốn có xe máy để “bằng anh, bằng em”.
Nhiều phụ huynh mua xe 50 phân khối cho con đi học vì cơ quan chức năng cho phép, mặc dù là xe phân khối nhỏ, nhưng tốc độ cũng khá cao, trong khi đó, các em thiếu kỹ năng lái xe, thiếu kinh nghiệm phán đoán và xử lý tình huống dẫn đến những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Học sinh đi xe phân khối lớn
Do đặc điểm tâm lý tuổi mới lớn, háo thắng, muốn chứng tỏ, một số học sinh còn đi độ xe, rồi đua xe, mà không biết mình đang vi phạm pháp luật.
Học sinh đi xe phân khối lớn gửi xe gắn máy bên ngoài, nên nhà trường cũng không thể can thiệp được. Một số trường hợp, học sinh bị lực lượng cảnh sát giao thông lập biên bản xử lý, thì phụ huynh lại đến đóng phạt ngay.
Tình trạng vi phạm luật giao thông khá phổ biến
Để khắc phục tình trạng học sinh vi phạm giao thông đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ từ nhà trường và gia đình. Nhà trường, Đoàn thanh niên cần phối hợp với các cơ quan chức năng thường xuyên tổ chức tuyên truyền pháp luật về an toàn giao thông, hướng dẫn các em các quy tắc bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông.
Về phía phụ huynh, nên cân nhắc trước khi mua xe máy cho con. Trang bị kiến thức đầy đủ, thường xuyên theo dõi và nhắc nhở để các em chấp hành tốt pháp luật về an toàn giao thông,... Đó là những việc làm cần thiết để bảo vệ các em./.
Tham khảo
1. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp
Theo như Luật giao thông đường bộ 2008 quy định về việc tham gia giao thông của người điều khiển, người ngồi trên xe đạp như sau:
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
2. Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật Giao Thông Đường Bộ 2008.
Theo đó, người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây:
– Đi xe dàn hàng ngang.
– Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác.
– Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
– Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh.
– Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh.
– Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
3. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
2. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp điệnĐối với xe đạp điện
Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau
Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:
Đi xe dàn hàng ngang;
- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Đối với xe đạp điện
Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau
Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:
Đi xe dàn hàng ngang;
- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Việc giữ gìn ATGT của trường em rất tốt
Em sẽ:
- Khuyên các bạn không nên dừng lại mua quà, vặt trước trường
- Ra về nên khẩn trương, không vừa đi vừa nói chuyện
- Đội mũ bảo hiểm nếu đi xe đạp điện, xe điện
tốt. Để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì mỗi người hãy tự xem mình là một cảnh sát giao thông, để vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. đa số người tham gia giao thông đều chấp hành nghiêm luật lệ giao thông, mà còn có một vài người thiếu ý thức, thì tai nạn vẫn tiếp tục xảy ra. Còn gì đau lòng hơn khi hằng ngày trôi qua chúng ta lại phải chứng kiến, nghe tin có bao người phải từ giã cuộc đời vì tai nạn giao thông. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban tổ chức cuộc thi đã tạo điều kiện cho bạn đọc khắp nơi hiến kế để góp phần kéo giảm tai nạn giao thông
luôn đi bên phải; không hàng ba hàng bốn; không quá tải kồng kềnh; không vượt đèn đỏ; không buông tay khi đi xe; giữ trận tự khi đi xe; không phóng nhanh vượt ẩu; muốn đi xe gắt máy phải có gấy phép; ...