Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biển Đông tiếp giáp với phần đất liền của nước ta ở những hướng: Đông, Đông Nam, Nam và Tây Nam.
- Hướng cửa ra vào của lớp học là hướng Tây
- Hướng cửa cổng trường là hướng Tây Nam
a) Độ muối trung bình của nước biển Việt Nam
Độ muối trung bình của nước biển Ban-tích
Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương
Độ muối trung bình của nước biển Hồng Hải
b)Vì biển này có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao
c)Vì biển này vừa kín, vừa có nguồn nước sông phong phú
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Tham khảo: - Nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất khoảng 15oC (tháng 7) và tháng thấp nhất khoảng 7oC (tháng 1).
- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất khoảng 8oC.
- Những tháng trong năm có lượng mưa trên 100 mm: tháng 8 - tháng 3 năm sau.
- Địa điểm này thuộc đới khí hậu khí hậu ôn đới (em đã tìm hiểu trong bài 13). Vì đới khí hậu ôn đới có nhiệt độ trung bình, lượng mưa từ 500 - 1500 m (trong biểu đồ lượng mưa đạt 1416 mm).
∼Tham khảo∼
- Nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất khoảng 15oC (tháng 7) và tháng thấp nhất khoảng 7oC (tháng 1).
- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất khoảng 8oC.
- Những tháng trong năm có lượng mưa trên 100 mm: tháng 8 - tháng 3 năm sau.
- Địa điểm này thuộc đới khí hậu khí hậu ôn đới (em đã tìm hiểu trong bài 13). Vì đới khí hậu ôn đới có nhiệt độ trung bình, lượng mưa từ 500 - 1500 m (trong biểu đồ lượng mưa đạt 1416 mm).
Nguồn: Giải bài tập 1 trang 163 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo | SGK Lịch sử và Địa lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
2,31 : 70 = 0,033= 3,3%
=>Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 3,3%
độ muối khác nhau là do
1: quá trình bốc hơi
giải thích:bức xạ mặt trời phân bố khác nhau trên các vùng trên trái đất,nhìn chung tăng dần từ cực cho tới xích đạo,và bốc hới càng nhiều độ muối càng lớn
2:lượng mưa: lượng mưa lớn ở các vùng như xích đạo, các vùng biển ôn đới,mưa ít ở vùng cận nhiệt đới
cái này là do ảnh hưởng của hoàn lưu halley(hoàn lưu halley thăng ở xích đạo,giáng ở cận nhiệt,và thăng ở vùng ôn đới)
3:ngoài ra độ muối còn chịu ảnh hưởng bởi các con sông đổ ra biển,,quá trình tan băng,các dòng hải lưu
Tựu chung lại:độ muối nhỏ nhất ở vùng biển ôn đới(mưa nhiều,lạnh>bốc hơi ít),nhỏ nhất ở cận nhiệt đới (dòng giáng halley>mưa ít,khô hạn vùng này thường hình thành sa mạc+nóng>bốc hơi nhiều)rồi giảm dần về xích đạo(tuy bốc hơi nhiều nhưng mưa cũng nhiều)
Độ muối ( độ mặn của nước biển) khác nhau do ác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)
- Lượng bay hơi nước
- nhiệt độ môi trường không khí
- Lượng mưa
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)
- Số lượng nước sông đổ ra biển
1.
⇒ Đất gồm 2 thành phần chính:
→ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất và có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đá gốc.
→ Thành phần hữu cơ: chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng. Có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật; do sự biến đổi của vi sinh vật.
2.
a)
⇒ Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt ổn định.
⇒ Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.
⇒ Chi lưu hay phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác. Thường thì phân lưu được hình thành trong vùng châu thổ cửa sông hay gần các hồ.
⇒ Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát vào một lối thoát thông thường, chẳng hạn như vào sông, vịnh hoặc các phần nước khác.
⇒ Hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu, chi lưu.
3.
* Lợi ích:
⇒ Giao thông đường sông.
⇒ Thuỷ lợi (nước tưới tiêu, nước sinh hoạt).
⇒ Nuôi trồng thuỷ sản.
⇒ Cảnh quan du lịch.
⇒ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng.
* Tác hại:
⇒ Giao thông khó khăn.
⇒ Mưa lũ gây lũ lụt.
⇒ Gây ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khoẻ con người.
4.
* Sóng:
⇒ Sóng là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
⇒ Nguyên nhân:
→ Do gió.
→ Do hiện tượng đất ngầm dưới đáy biển => Sóng thần.
* Thuỷ triều:
⇒ Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
⇒ Nguyên nhân:
→ Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Vì tùy thuộc vào nguồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
VD: Biển Việt Nam: 33%o
Biển Ban tích: 10%o->15%o
Biển Hồng Hải : 41 %o