Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha
\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ A:Al_2\left(SO_4\right)_3\\ B:Cu\\ D:H_2\\ b.n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.18,375\%}{100\%.98}=0,375mol\\ V_{H_2}=0,375.22,4=8,4l\\ c.n_{Al}=\dfrac{0,375.2}{3}=0,25mol\\ m_{Al}=0,25.27=6,75g\\ m_{Cu}=19,55-6,75=12,8g\\ d.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,375}{3}=0,125mol\\ m_{dd}=6,75+200-0,375.2=206g\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,125.342=42,75g\\ C_{\%_{Al_2\left(SO_4\right)_2}}=\dfrac{42,75}{206}\cdot100\%=20,75\%\)
2.
Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)
CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)
Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4
\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)
\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)
Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4
\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)
\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)
1.
\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)
\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)
Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2
\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)
0,12/x__________________0,06
Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)
\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)
\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)
\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)
Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)
b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)
Đáp án:
m =32,4g
mddH2SO4 = 49g
Giải thích các bước giải:
a) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O +CO2 ↑
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
$Mg{(OH)_2}\buildrel {to} \over
\longrightarrow MgO + {H_2}O$
b) nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol
nMgCO3 = nCO2 = 0,1 mol
nMgO = 12:40=0,3mol
nMgSO4 = nMgO - nMgCO3 = 0,3 - 0,1 = 0,2mol
m = mMgCO3 + mMgSO4
= 0,1 .84+0,2.120=32,4g
nH2SO4 = nCO2 = 0,1 mol
mH2SO4 = 0,1.98=9,8g
mddH2SO4 = 9,8:20.100=49g
chúc bạn học tốt