Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3Zn+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3ZnSO_4+2Fe\)
x -------------0,2---------------------------\(\dfrac{2x}{3}\) (mol)
\(3Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3CuSO_4+2Fe\)
2x -----------0,2------------------------------\(\dfrac{4x}{3}\) (mol)
Gọi x(mol) là số mol của Zn và Fe
Theo đề bài ta có:
\(m_{Zn}+m_{Cu}=m_{hh}\)
⇔ 65 . x + 64 . 2x = 19,3
⇔ x = 0,1(mol)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2x}{3}+\dfrac{4x}{3}=\dfrac{2.0,1}{3}+\dfrac{4.0,2}{3}=0,33\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=n.M=0,33.56=18,48\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.400=80\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{hh}+m_{Fe_3\left(SO_4\right)_3}=m_{kl}+m_{Fe}\)
⇔ \(m_{kl}\) = 19,3 + 80 - 18,48 = 80,82(g)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
\(Fe\left(0,2\right)+2HCl\left(0,4\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,2\right)\)
\(Fe\left(0,16\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\left(0,16\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\left(0,16\right)\)
\(\Rightarrow V\left(đktc\right)=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nặng bằng 0,7m gam chứng tỏ dung dịch muối đồng tác dụng hết, Fe còn dư sau phản ứng
Gọi a là khối lượng Fe dư
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}m=0,2.56+0,16.56+a=20,16+a\left(g\right)\\0,7m=0,16.64+a=10,24+a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=20,16+a\\m=\dfrac{10,24+a}{0,7}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow20,16+a=\dfrac{10,24+a}{0,7}\)
\(\Leftrightarrow a=12,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=33,06\left(g\right)\)
B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
Gọi mol Fe2O3 là a
=> nCu= 2a
=> 160a + 64a = 14.4
=>a = 9/140(mol)
=> mCu=9/140*64=4.14(g)
do cu không tan trong dung dịch HCl => m = 4.14(g)
Đặt nZn = x (mol) và nCu = 2x (mol)
(Vì hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ về số mol là 1:2)
⇒ mhỗn hợp = mZn + mCu
= 65x + 64 × 2x) = 19,3 g
⇒ x = 0,1 mol
Có nFe3+ = 0,4 mol. Xảy ra các quá trình sau:
PTHH: Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+
TPT: 1mol 2mol
TĐB: 0,1 → ?(mol)
=>nFe3+ = 0,1.2110,1.2 = 0,2(mol)
PTHH: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
TPT: 1mol 2mol
TĐB: ?(mol) ← 0,2(mol)
=> nCu= 0,2.12=0,1(���)20,2.1=0,1(mol)
⇒ m = mCu dư = 0,1 × 64 = 6,4 g
tick giúp tớ, cảm ơn bạn
Theo đề gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right),n_{Cu}=2x\left(mol\right)\)
Có:
\(m_{Zn}+m_{Cu}=19,3\\ \Leftrightarrow65x+64.2x=19,3\\ \Rightarrow x=0,1\)
=> Dung dịch sau \(\left\{{}\begin{matrix}SO_4^{2-}=0,6\\Fe^{2+}=0,4\\Zn^{2+}=0,1\\Cu^{2+}=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kim.loại}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)