Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, viết cthh có dạng \(Cu_xS_yO_z\)
\(m_{Cu}=\dfrac{40.160}{100}=64\)
-> \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1=>x=1\)
\(m_S=\dfrac{20.160}{100}=32\)
\(n_S=\dfrac{32}{32}=1=>y=1\)
\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=32\)
\(->n_O=\dfrac{32}{16}=2=>z=2\)
=> cthh: \(CuSO_2\)
b, viết CTHH có dạng \(N_xH_y\)
\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\)
-> \(n_N=\dfrac{14}{14}=1=>x=1\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\)
\(->n_H=\dfrac{3}{1}=3=>y=3\)
=> CTHH: \(CH_3\)
a)
\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuSO4
b)
\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: NH3
c)
\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: Na2SO4
d)
\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: FeSO4
a. PTHH: \(2Fe+O_2\rightarrow^{t^o}2FeO\)
\(4Fe+3O_2\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^o}Fe_3o_4\)
b. Bảo toàn khối lượng \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Oxit}\)
\(\rightarrow m_{O_2}=37,6-28=9,6g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(\rightarrow V_{kk}=\frac{0,3.22,4}{20\%}=33,6\)
a) Fe2O3
b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%
%O = 100% - 70% = 30 %
c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O
a) Công thức hóa học của A: Fe2O3
b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O
Đặt CTHH TQ của h/c X là : KxNyOz
Ta có :
x:y:z = \(\dfrac{45,95}{39}:\dfrac{16,45}{14}:\dfrac{37,60}{16}=1:1:2\)
=> x=1 ; y=1 ; z=2
Vậy CTHH của h/c X là KNO2
Gọi công thức hợp chất là KxNyOz
Ta có x:y:z=\(\frac{\%mK}{39}\):\(\frac{\%mN}{14}\):\(\frac{\%mO}{16}\)=\(\frac{45,95}{39}\):\(\frac{16,45}{14}\):\(\frac{37,6}{16}\)
=1:1:2
\(\rightarrow\)Công thức là KNO2
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
\(m_S=\dfrac{50.64}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=63-32=32\left(g\right)\rightarrow n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
Lập CTHH :
a) CTTQ : CuxOy
\(\dfrac{64x}{80}\) = \(\dfrac{16y}{20}\) = \(\dfrac{80}{100}\) = \(0,8\)
.\(\dfrac{64x}{80}\) = \(0,8\) ⇒ \(x=\dfrac{0,8.80}{64}\) = \(1\) (\(mol\))
.\(\dfrac{16y}{20}\) = \(0,8\) ⇒ \(y=\dfrac{0,8.20}{16}\)= 1 (\(mol\))
CTHH : CuO
b) CTTQ : SxOy
\(\dfrac{32x}{50}\) = \(\dfrac{16y}{50}\) = \(\dfrac{64}{100}\) = \(0,64\)
.\(\dfrac{32x}{50}\) = \(0,64\) ⇒ \(x=\dfrac{0,64.50}{32}\) = \(1\) (\(mol\))
.\(\dfrac{16y}{50}\) = \(0,64\) ⇒ \(y\) = \(\dfrac{0,64.50}{16}\) = \(2\) (\(mol\))
CTHH : SO2
Chúc bạn học tốt !!!
a) Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là:
mCu = = = 64
mO = = = 16
Hoặc mO = 80-64=16
Số mol nguyên tử Cu và O có trong 1mol A là:
nCu = = = 1 nO = = = 1
Vậy CTHH của A là CuO
b) Vì %K + %N + %O = 100% nên B chỉ chứa K, N, O.
Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có:
x : y : z = : : = : : = 1,17 : 1,17 : 2,34 1:1:2
Vậy CTHH cần tìm là KNO2
Giải:
a) Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là:
mCu = = = 64
mO = = = 16
Hoặc mO = 80-64=16
Số mol nguyên tử Cu và O có trong 1mol A là:
nCu = = = 1 nO = = = 1
Vậy CTHH của A là CuO
b) Vì %K + %N + %O = 100% nên B chỉ chứa K, N, O.
Gọi CTHH của B là KxNyOz ta có:
x : y : z = : : = : : = 1,17 : 1,17 : 2,34 1:1:2
Vậy CTHH cần tìm là KNO2