Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giới thiệu những diễn biến chính về chính trị của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Phương pháp giải:
Đọc mục 1-a trang 91 SGK.
Lời giải chi tiết:
- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt
- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng
- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.
- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.
- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.
- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt
- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng
- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.
- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.
- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.
Đọc thông tin, hãy nêu diễn biến cơ bản về chính trị của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?
Tham khảo:
Diễn biến cơ bản về chính trị của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:
- Từ đầu thế kỉ X, Chăm-pa thường xuyên phải đối phó với các cuộc tấn công của Chân Lạp ở phía Nam.
- Cuối thế kỉ X, Vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng và dần bị thay thế bởi vương triều Vi-giay-a.
- Khoảng năm 1000, vua Vi-giay-a Sơ-ri rời kinh đô từ In-đờ-ra-pu-ra về Vi-giay-a.
- Từ thế kỉ XI-XIII, vương triều Vi-giay-a có nhiều biến động.
- Năm 1220, chiến tranh Chân Lạp và Chăm pa kết thúc.
- Nửa sau thế kỉ XIII, chính trị Chăm pa bước vào giai đoạn ổn định.
- Giữa thế kỉ XVI, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng.
Diễn biến cơ bản về chính trị của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:
- Từ đầu thế kỉ X, Chăm-pa thường xuyên phải đối phó với các cuộc tấn công của Chân Lạp ở phía Nam.
- Cuối thế kỉ X, Vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng và dần bị thay thế bởi vương triều Vi-giay-a.
- Khoảng năm 1000, vua Vi-giay-a Sơ-ri rời kinh đô từ In-đờ-ra-pu-ra về Vi-giay-a.
- Từ thế kỉ XI-XIII, vương triều Vi-giay-a có nhiều biến động.
- Năm 1220, chiến tranh Chân Lạp và Chăm pa kết thúc.
- Nửa sau thế kỉ XIII, chính trị Chăm pa bước vào giai đoạn ổn định.
- Giữa thế kỉ XVI, Chăm-pa rơi vào khủng hoảng.
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.
Phương pháp giải:
B1: Đọc mục 1-b trang 92, 93 SGK.
B2: Chú ý trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn học…
Lời giải chi tiết:
- Tôn giáo – tín ngưỡng:
+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.
+ Phật giáo:có những bước phát triển
+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.
- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…
+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…
- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.
Diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đều thế kỉ XVI:
- Từ đấu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI lãnh thổ thuộc vương quốc Chăm-pa
- Năm 1069, vua Chăm-pa nhường lại ba châu là Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình), Ma Linh (bắc Quảng Trị) cho Đại Việt.
- Năm 1306, Chế Mân cắt châu Ô và Châu Rí (nam Quảng Trị và Huế) làm sính lễ cưới công chúa của Đại Việt.
- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, xung đột giữa Chăm-pa và Đại Việt tái diễn dẫn đến sự sáp nhập các vùng Chiêm Động (Quảng Nam), Cổ Lũy (Quảng Ngãi) và Vi-giay-a (Bình Định vào Đại Việt).
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, từ lưu vực sông Đồng Nai trở vào gần như không có dấu chân người.
- Thế kỉ VII, vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm. Hơn một thế kỉ sau Chân Lạp cũng không quản lí được vùng đất Nam Bộ, vùng đất bị bỏ hoang từ đó.
- Tình trạng hoang dã này vẫn tiếp tục tồn tại đến thế kỉ XVI, khi có sự xuất hiện và khai phá của người Việt.
Những diễn biến chính về kinh tế, văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:
- Trồng lúa giữ vai trò chủ đạo.
- Nghề đánh cá phát triển, và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của cư dân thời kì này.
- Một số nghề thủ công được duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,…
- Buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, Đại Việt đã tổ chức nhiều đợt di dân vào vùng phía Nam. Người Việt và người Chăm sinh sống hòa thuận, hòa nhập về văn hóa.
- Người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm.
- Nhiều đền tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và người Chăm.
Tình hình kinh tế Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa.
- Nghề đánh bắt thủy hải sản phát triển và đóng góp và vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế.
- Các nghề thủ công truyền thống nổi bật ở Chăm-pa làm đồ gốm, đóng thuyền, chế tác đồ trang sức bằng vàng, bạc…
- Nội thương ở Chăm-pa gắn liền với mạng lưới trao đổi ven sông.
- Ngoại thương phát triển, với hoạt động buôn bán của nhiều tàu nước ngoài.
- Đầu thế kỉ VII, Vương quốc Phù Nam sụp đổ, vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa đặt dưới quyền cai trị của nước Chân Lạp (Campuchia).
- Triều đinh Ăng-co gặp nhiều khó khăn và hầu như không thể quản lý được vùng đất này.
- Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIV cư dân ở đây rất thưa vắng.
- Nhiều thế kỉ sau đó, những nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang và lập ra những làng người Việt đầu tiên ở vùng Mô Xoài (Bà Rịa – Vũng Tàu), Đồng Nai,…
Tháp Bình Lâm (Bình Định) được xây dựng vào cuối thế kỷ X – đầu thế kỷ XI, mang trong mình một vẻ đẹp đậm màu thời gian, phảng phất tinh thần cổ điển. Tháp Bình Lâm được xây dựng hoàn toàn bằng gạch, chỉ một số ít ở diềm góc là bằng đá sa thạch nhưng hiện nay cũng đã bị mất chỉ còn lại dấu tích. Ngôi tháp này khoác lên mình vẻ đẹp trang nhã và thành kính của chiếc áo màu gạch vàng. Những vòm cửa giả, mỗi cửa giả là một tác phẩm nghệ thuật sinh động mà những người nghệ sĩ Chăm vô danh gửi lại cho hậu thế. Giáp với mái và thân, tháp lại được trang trí những mô típ hoa văn kiểu chuỗi hạt uốn lượn liên hoàn hình chữ U chạy vòng quanh tháp. Lên các tầng trên, hoa văn cũng được lặp lại như vậy. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, đến năm 1993, tháp Bình Lâm được công nhận là di tích lịch sử văn hóa – kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Để bảo vệ và phát huy giá trị di tích đó trước hết cần:
- Nhận thức chính xác tầm quan trọng và vị trí của di tích lịch sử đó trong tiến trình lịch sử dân tộc.
- Cùng người dân bản địa chung tay giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, phát triển du lịch dựa trên các di tích lịch sử.
- Ra sức tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho người dân, khách du lịch đến tham quan di tích đó.
- Bảo vệ di tích bằng việc tuyên truyền những quy định về việc tham quan, lên án những hành động phá hoại di tích lịch sử với bất cứ lý do nào.
Thời gian
Sự kiện
Từ đầu thế kỉ X
Chăm-pa thường xuyên phải đối phó với các cuộc tấn công của Chân Lạp ở phía Nam.
Cuối thế kỉ X
Vương triều In-đờ-ra-pu-ra suy yếu, khủng hoảng và dần bị thay thế bởi vương triều Vi-giay-a.
Từ thế kỉ XI-XIII
vương triều Vi-giay-a có nhiều biến động.
Năm 1220
Chiến tranh Chân Lạp và Chăm pa kết thúc.
Nửa sau thế kỉ XIII
Chính trị Chăm pa bước vào giai đoạn ổn định.
Giữa thế kỉ XVI
Chăm-pa rơi vào khủng hoảng.