Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left\{a_1,a_2,...,a_k,c_1,c_2,...,c_j\right\}\\ B=\left\{b_1,b_2,...,b_m,c_1,c_2,...,c_j\right\}\\ \left|A\right|=k+j,\left|B\right|=m+j\\ A\cup B=\left\{a_1,a_2,...,a_k,b_1,b_2,...,b_m,c_1,c_2,...,c_j\right\}\Rightarrow\left|A\cup B\right|=m+k+j\\ A\cap B=\left\{c_1,c_2,...,c_j\right\}\Rightarrow\left|A\cap B\right|=j\)
\(\left|A\cup B\right|=k+j+m+j-j=\left|A\right|+\left|B\right|-\left|A\cap B\right|\)
a) Vì \(P\left(A\cap B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)-P\left(A\cup B\right)\) nên
\(\dfrac{P\left(A\cap B\right)}{P\left(A\right)+P\left(B\right)}=\dfrac{P\left(A\right)+P\left(B\right)-P\left(A\cup B\right)}{P\left(A\right)+P\left(B\right)}=1-a\)
a/ Trong mp (BCD), nối BP cắt CD tại E
Trong mp (ABP), nối MP cắt AE kéo dài tại F (trong trường hợp MP không song song AE)
\(\Rightarrow F=MP\cap\left(ACD\right)\)
b/Nếu MN cắt BC, kéo dài MN cắt BC tại G
Nối GP cắt BD tại H
Trong mặt phẳng (ABD), nối MH cắt AD tại K (trong trường howph MH ko song song AD)
\(\Rightarrow K=AD\cap\left(MNP\right)\)
c/\(H=BD\cap\left(MNP\right)\)
a/ - Nếu \(AB//CD\Rightarrow\) qua S kẻ đường thẳng \(d//AB\Rightarrow d\) là giao tuyến của (SAB) và (SCD)
- Nếu AB cắt CD, gọi giao điểm của AB và CD là E thì đường thẳng \(SE\) là giao tuyến (SAB) và (SCD)
b/ Kéo dài HK cắt CD tại F \(\Rightarrow BF\) là giao tuyến của (BHK) và (ABCD)
c/ - Nếu AB//CD, kéo dài KH cắt d tại P, nối BP cắt SA tại Q \(\Rightarrow HQ\) là giao tuyến của (BHK) và (SAD)
- Nếu AB cắt CD, kéo dài KH cắt SE tại M, nối BM cắt SA tại N \(\Rightarrow HN\) là giao tuyến của (BHK) và (SAD)
a/ Trong mặt phẳng (BCD), nối BO kéo dài cắt CD tại E
Trong mặt phẳng (ACD), nối AE cắt MN tại F
\(\Rightarrow F=MN\cap\left(ABO\right)\)
b/ Trong mặt phẳng (ABE), nối BF cắt AO tại P
\(\Rightarrow P=AO\cap\left(MNB\right)\)
a/ Gọi O là giao điểm AC và BD
Trong mặt phẳng (SBD), nối SO cắt BN tại I \(\Rightarrow I=BN\cap\left(SAC\right)\)
b/ Nối MD cắt AC tại P
Trong mặt phẳng (SMD), nối MN cắt SP tại J
\(\Rightarrow J=MN\cap\left(SAC\right)\)
c/ Ba mặt phẳng (SAC); (BCN), (SDM) cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt CI, MN, SP.
Mà SP cắt MN tại J \(\Rightarrow\) CI đi qua J hay C;I;J thẳng hàng
A B C D A' B' C' D' I J
a) Có AA' // DD' và AB//DC nên \(\left(Ax,By\right)\) // \(\left(C_z,D_t\right)\).
b) Do \(\left(Ax,By\right)\) // \(\left(C_z,D_t\right)\) và \(\left(\beta\right)\cap\left(AA'B'B\right)=A'B'\) và \(\left(\beta\right)\cap\left(CC'D'D\right)=C'D'\) nên \(A'B'\) // \(C'D'\).
Chứng minh tương tự B'C'//D'A'.
Do đó tứ giác A'B'C'D' là hình bình hành và J là trung điểm của A'C'.
Suy ra: IJ là đường trung bình của hình thang A'C'CA nên IJ // AA'.
c) Tương tự IJ là đường trung bình của hình thang B'D'DB \(IJ=\dfrac{\left(B'B+DD'\right)}{2}\).
Theo câu b IJ là đường trung bình của hình thang A'C'CA nên \(IJ=\dfrac{\left(AA'+CC'\right)}{2}\).
Suy ra: \(BB'+DD'=AA'+CC'\) hay \(DD'=a+c-b\).