Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý
- Đối tượng giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
- Tình huống giao tiếp
Học qua lâu rồi nên không nhớ.. Bạn thông cảm
Chúc bạn học tốt!
- Thư Soobin ??? Hình như quen quen, có trong team mình k nhỉ
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp. Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Bạn tham khảo ^^
Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.
+ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
Ví dụ:
+ Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)…
+ Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , ..
+ Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền), …
+ Con về tiền tuyến xa xôi
Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.
(Tố Hữu)
b. Các kiểu từ ngữ địa phương
+ Từ ngữ địa phương tương ứng nghĩa với từ ngữ toàn dân:
Ví dụ:
+ Nam Bộ: tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
+ Nghệ Tĩnh: bọ - cha, mô - đâu, tê -kìa, trốc - đầu, khau - gầu, tru - trâu, …
- Từ địa phương chỉ những sự vật, hiện tượng chỉ có ở một hoặc một số địa phương (khi được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn từ toàn dân).
Ví dụ:
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng vịt, mù u
+ Trung Bộ: nhút, chẻo - nước mắm
+ Bắc Bộ: thủng (đơn vị để đong thóc, gạo), …
(Sưu tầm trên mạng,ai thấy hay thì ủng hộ cho mình nhé!)
-Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tồ đậm màu sắc địa phương và màu sắc xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật hoặc người địa phương nói chuyện với nhau.
-Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, gây trở ngại trong giao tiếp.
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp, không nên lạm dụng. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tồ đậm màu sắc địa phương và màu sắc xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội sẽ làm cho người nghe, người đọc kbó hiểu, gây trở ngại trong giao tiếp.
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Phải phù hợp với tình huống hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp
Không nên lạm dụng để tránh gây khó hiểu- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Chúc bạn làm tốt