\(\frac{3}{7}\)và \(\frac{2}{5}\). Hai...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Qùa lần đầu mik gắp nhiều phân số thế !!!

9 tháng 2 2017

Đề bài nó thế thì chịu thôi bn. Có sao chép nấy mà

7 tháng 3 2017

Liên Giải thích đúng vì nếu theo Oanh thì so sánh 2/8 <1/2 mà theo Oanh là 2 > 1 ; 8 > 2 suy ra 2/8 > 1/2 là sai 

12 tháng 5 2016

theo tui thì Liên đúng vì khi so sánh 2 phân số khác mẫu ta fai quy đồng trước khi so sánh

12 tháng 5 2016
Theo y tôi Thi Lien đúng vi Khi so sanh 2 phan số khac mau ta Phai Quy Dồng Truoc Và So sánh Sau
26 tháng 2 2018

Theo phương pháp so sánh hai phân số có cùng mẫu số mà chúng ta đã

được học thì bạn Liên giải thích đúng, còn Oanh giải thích sai.

Ví dụ cho thấy bạn Oanh sai : hai phân số 3/8 và 1/2 có 3 lớn hơn 1 còn 8

lớn hơn 2 nhưng 3/8 nhỏ hơn 1/2 vì khi quy đồng về mẫu số chung là 8 thì

ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{8}>\dfrac{3}{8}\)

3 tháng 3 2018

a) Ta có :   7/12 = 7*8/12*8 = 56/96

                  5/8 = 5*12/8*12 = 60/96

Vì 56 < 57 < 60 nên 56/96 < 57/96 < 60 / 96

Vậy phân số cần tìm là 57/96

b) Ta có : 7/12 = 7*8/12*8 = 56/96

                5/8 = 5*12/8*12 = 60/96

Vì 56 < 57 ; 58 < 60 nên 56/96 < 57/96 ; 58/96 < 60/96

Vậy các phân số cần tìm là 57/96 và 58/96

c) Ta có : 7/12 = 7*24/12*24 = 168/288

                5/8 = 5*36/8*36 = 180/288

Vì 168 < 169 ; 170 ; 171 ; 172 ; 173 ; 174 ; 175 ; 176 ; 177 < 180 nên 168/288 < 169/288 ; 170/288 ; 171/288 ; 172/288 ; 173/288 ; 174/288 ; 175/288 ; 176/288 ; 177/288 < 180/288

Vậy các phân số cần tìm là : 169/288 ; 169/288 ; 170/288 ; 171/288 ; 172/288 ; 173/288 ; 174/288 ; 175/288 ; 176/288 ; 177/288.

d) Gọi phân số cần tìm là y/15, ta có :   7/12 = 7*10/12*10 = 70/120

                                                               5/8 = 5*15/8*15 = 105/120

                                                               y/15 = y*8/15*8 = 8y/120

Vì 70 < 71 ; 72 ; 73 ; ..... ; 103 ; 104 < 105 nên 70/120 < 71/120 ; 72/120 ; 73/120 ; ..... ; 103/120 ; 104/120 < 105/120

=> y*8 thuộc {71 ; 72 ; 73 ; ..... ; 103 ; 104}

mà y*8 chia hết cho 8 nên y*8 thuộc {72 ; 80 ; 88 ; 96 ; 104}

                                           y thuộc {9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13}

Vậy phân số cần tìm là : pick random 9 to 13/15

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên...
Đọc tiếp

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:

a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)

2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:

a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).

b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).

c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).

3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên hay giảm đi khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác 0 vào tử và mẫu của phân số? Vì sao? (Xét trường hợp phân số lớn hơn 1).

4/ Tính tổng:

a/ \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{24.25}\)

b/ \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}\)

d/ \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{49.51}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

5/ Tìm x, biết:

a/ \(\left(\frac{11}{12}+\frac{11}{12.23}+\frac{11}{23.34}+...+\frac{11}{89.100}\right)+x=\frac{5}{3}\)

b/ \(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

3
25 tháng 6 2017

Sao nhiều quá vại??

mk lm k nổi đâu

Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak

26 tháng 6 2017

Bài : 4 

a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)

\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)

\(=\frac{150}{31}\)

d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)

\(=\frac{25}{17}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)

\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)

\(=\frac{6}{37}\)

20 tháng 2 2017

mk đang rất gấp nha các bngianroi

14 tháng 2 2018

Dễ quá bn ^^ 

a, Phân số có tử là 15 , lớn hơn \(\frac{3}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{8}\)có dạng  là : \(\frac{15}{a}\left(a\in Z\right)\)

Vì  \(\frac{15}{a}>\frac{3}{7}\)và \(\frac{15}{a}< \frac{5}{8}\),nên : 

\(\Rightarrow\frac{3}{7}< \frac{15}{a}< \frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{35}< \frac{15}{a}< \frac{15}{24}\)

\(\Rightarrow24< a< 35\Rightarrow a\in\left\{25;26;27;28;29;30;31;32;33;34\right\}\)

Vậy a thuộc {25;26;27;28;29;30;31;32;33;34}

b, Các phân số có mẫu là 12 , lớn hơn \(\frac{-2}{3}\)và nhỏ hơn \(\frac{-1}{4}\)có dạng là : \(\frac{a}{12}\left(a\in Z\right)\)

Vì \(\frac{a}{12}>\frac{-2}{3}\)và \(\frac{a}{12}< \frac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-2}{3}< \frac{a}{12}< \frac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-8}{12}< \frac{a}{12}< \frac{-3}{12}\)

\(\Rightarrow-8< a< -3\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)

Vậy a thuộc {-7;-6;-5;-4} 

20 tháng 2 2018

bạn làm đúng ko