Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Nấm giống vi khuẩn là không có chất diệp lục nên không thể tự tạo chất hữu cơ để sống
Nấm và vi khuẩn đều có cách dinh dưỡng là hoại sinh và kí sinh
Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.
Xét các mối quan hệ của đề bài:
1. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần
Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.
2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.
3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.
4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.
5. Chim sáo đậu trên lưng trâu: Đây là mối quan hệ hợp tác chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này, cả 2 loài đều có lợi nhưng đây không phải là mối quan hệ bắt buộc. Sáo thường đậu trên lưng trâu, bắt chấy rận để ăn.
6. Kiến ăn lá và cây: Đây là quan hệ cộng sinh.
7. Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô: Đây alf quan hệ cộng sinh, vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển... khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này.
Vậy có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4, 6, 7
Chọn C
Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.
Xét các mối quan hệ của đề bài:
Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần
Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.
2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.
3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.
4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.
Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4
Đáp án A
Trong các mối quan hệ trên, các mối quan hệ 1, 4, 6, 7 là mối quan hệ cộng sinh.
(2) là mối quan hệ hội sinh.
(3) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) là mối quan hệ hợp tác.
→ Có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh
Đáp án C
Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI
I,III là ứng dụng của công nghệ gen
V là ứng dụng của lai giống
Đáp án C
Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI
I,III là ứng dụng của công nghệ gen
V là ứng dụng của lai giống
Đáp án D
Có 4 quá trình, đó là (1), (2), (3), (4) → Đáp án D.
Giải thích: (5) không tạo ra được biến dị di truyền. Nguyên nhân là vì cấy truyền phôi, nhân bản vô tính tạo ra các cá thể có kiểu gen giống với kiểu gen của ban đầu
Đáp án D
Các quá trình là:
1- cố định nitơ
2- khử nitrat
3- chuyển hoá nitơ trong tự nhiên
4- phân giải chất hữu cơ
5- nitrat hoá
6- phản nitrat hoá.
M là chất hữu cơ.
I đúng, quá trình phản nitrat diễn ra trong điều kiện thiếu oxi.
II đúng.
III đúng, có sự tham gia của vi khuẩn cố định nitơ, chúng có enzyme nitrogenase
IV đúng.
Sự khác nhau giữa Vi khuan va virus là độ lớn: vikhuẩn (bacterium= thể có dạng dài) có độ lớn đến 0,002mm và hình dàng dài, trong khi Virus nhỏ hơn vi khuẩn 100 lần và có hình dàng tròn. có nghĩa là với kính hiển vi người ta có thể quan sát vi khuẩn dễ dàng, ngược lại virus chỉ với kính hiển vi điện tử (Elektronenmikroskop).
-vi khuẩn là sinh vật, vì chúng có thể tự sanh sôi nẩy nở trong bất cứ môi trường nào.
-virus không phải là sinh vật. chỉ khi chúng lọt vào trong cơ thể thì mới có khả năng sinh tồn, (tính kí sinh nội bào bắt buộc; chúng chỉ có thể sinh sản bằng cách xâm chiếm tế bào khác vì chúng thiếu bộ máy ở mức tế bào để tự sinh sản.) từ đó chúng làm đảo lộn các cơ năng trong cơ thể.
Sự giống nhau:
cả 2 đều nhỏ, nhưng sanh sản rất nhanh. và cả 2 đều có thể làm con người bị bịnh trong thời gian 1 tiếng đồng hồ khi bị chúng xâm nhập vào cơ thể.
1. Vi khuẩn (bacteria) là những vi sinh vật đơn bào, sinh sản vô tính bằng cách phân chia tế bào và có mặt ở khắp mọi nơi.
- Không phải tất cả vi khuẩn đều có hại, vì một số giúp cơ thể trong nhiều lãnh vực khác nhau.
- có thể tiêu diệt bởi kháng sinh
- lớn hơn virus rất nhiều.
- cấu tạo phức tạp hơn virus nhiều
- vật chất di truyền là DNA
2. Virus là những “hạt” rất nhỏ, chưa chắc đã là sinh vật mà tồn tại giữa ranh giới sống và không sống, có khả năng sinh sản nhưng chỉ tồn tại được ở trong tế bào sống.
- tính đến thời điểm hiện tại là tất cả các loại virus đều gây hại do đặc tính sống ký sinh tế bào sống để tồn tại.
- không thể tiêu diệt bằng kháng sinh nhưng có thể phòng bệnh bằng vắc-xin.
- kích thước bằng khoảng 1/100 vi khuẩn.
- cấu tạo quá đơn giản, chỉ gồm vỏ protein và bên trong là vật chất di truyền.
- vật chất di truyền là DNA hoặc RNA