K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NB
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DK
2 tháng 9 2019
Đáp án B
Tế bào thực vật có thành tế bào xenlulozơ, tế bào động vật thì không có.
=> Nhờ đó, tế bào động vật sẽ linh hoạt hơn.
DC
29 tháng 12 2021
Động vật và thực vật có những điểm giống nhau:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Đều có khả năng lớn lên và sinh sản
→ Đáp án D
NH
10
12 tháng 9 2016
Theo mình có 3 điểm giống :
- Tế bào có chứa hạt diệp lục.
- Có khả năng quang hợp, tổng hợp chất dinh dưỡng.
- Có thành xenlulôzơ.
Chúc bạn học tốt ^^
12 tháng 9 2016
1 trong 4 đáp án:
Có diệp lục, có thành Xenlulozo, có roi hoặc có điểm mắt
Mn chọn giúp mk nhé
Trả lời :
Tế bào thực vật : là tế bào nhân thực có ở cây xanh, sinh vật nhân thực quang hợp thuộc giới Plantae. Đặc điểm nổi bật của chúng bao gồm các vách tế bào tiểu chứa cellulose, các hemicellulose và pectin, sự hiện diện của plastid với khả năng để thực hiện quang hợp và lưu trữ tinh bột, một không bào lớn có tác dụng điều chỉnh áp lực turgor, sự vắng mặt của tiên mao hoặc trung tử, ngoại trừ trong các giao tử, và một phương pháp độc đáo của phân chia tế bào liên quan đến sự hình thành của một tấm tế bào hoặc phragmoplast ngăn cách các tế bào con mới.
Tế bào động vật :
(tách từ mô) có thể được nuôi cấy trên các loại môi trường dinh dưỡng tổng hợp bên ngoài cơ thể, chúng sinh trưởng bằng cách tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Nghiên cứu các tế bào ung thư, phân loại các khối u ác tính, xác định sự tương hợp của mô trong cấy ghép và nghiên cứu các tế bào đặc biệt cùng sự tương tác của chúng.
- Ứng dụng để sản xuất các hợp chất sinh hóa quan trọng dùng trong chẩn đoán như các hormone sinh trưởng của người, interferon, hoạt tố plasminogen mô, các viral vaccine và các kháng thể đơn dòng (monoclonal antibodies). Theo phương pháp truyền thống các hợp chất sinh hóa này được sản xuất bằng cách sử dụng các động vật sống hoặc được tách chiết từ xác người chết. Chẳng hạn, các kháng thể đơn dòng có thể được sản xuất bằng cách nuôi cấy các tế bào hybridoma trong các khoang màng bụng (peritoneal cavity) của chuột, hoặc hormone sinh trưởng dùng để chữa bệnh còi (dwarfism) có thể được tách chiết từ xác người chết. Tuy nhiên, số lượng thu được từ các phương pháp này rất hạn chế vì thế việc ứng dụng rộng rãi chúng trong điều trị còn gặp nhiều khó khăn.