K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2021

STT

CâyDạng thânDạng rễKiểu láGân lá Quả (nếu có)Môi trường sống
1Bưởi

Gỗ

Cọcđơnmạngmọngở cạn
2Đậu CỏCọckép mạngkhô nẻở cạn
3Lúa CỏChùmđơnsong songkhô không nẻở cạn
4Mướp LeoChùmđơnmạngmọngở cạn
5Ổi    GỗCọcđơnmạngmọngở cạn

 

STT

CâyDạng thânDạng rễKiểu láGân lá Quả (nếu có)Môi trường sống
1Bưởi

Gỗ

Cọcđơnmạngmọngở cạn
2Đậu CỏCọckép mạngkhô nẻở cạn
3Lúa CỏChùmđơnsong songkhô không nẻở cạn
4Mướp LeoChùmđơnmạngmọngở cạn
5Ổi    GỗCọcđơnmạngmọngở cạn
 
30 tháng 4 2021

STT

Cây

Dạng thân

Dạng rễ

Kiểu lá

Gân lá

Quả (nếu có)

Môi trường sống

1

Bưởi

Gỗ

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

2

Đậu

Cỏ

Cọc

Kép

Hình mạng

Khô, mở

ở cạn

3

Lúa

Cỏ

Chùm

đơn

Song song

Khô,đóng

ỏ cạn

4

Mướp

Leo

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

5

Ổi

Gổ

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

30 tháng 3 2016

Bưởi, đậu, ổi, lúa, mướp

30 tháng 3 2016
STTCâyDạng thânDạng rễKiểu láGân lá Quả (nếu có)Môi trường sống
1Bưởi

Gỗ

Cọcđơnmạngmọngở cạn
2Đậu CỏCọckép mạngkhô nẻở cạn
3Lúa CỏChùmđơnsong songkhô không nẻở cạn
4Mướp LeoChùmđơnmạngmọngở cạn
5Ổi    GỗCọcđơnmạngmọngở cạn

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 3 2016

undefined

6 tháng 3 2016

Cảm ơn bạn.ngaingung

21 tháng 4 2017
STT Tên cây Dạng thân Dạng lá Dạng hoa Dạng quả
1 Cam Thân gỗ Lá đơn Hoa lưỡng tính Quả thịt (mọng)
2 Đu đủ Thân cột Lá đơn Hoa đơn tính Quả thịt (mọng)
3 Lúa Thân cỏ Lá đơn Hoa lưỡng tính Quả khô không nẻ
4 Đậu tương Thân gỗ nhỏ Lá kép Hoa lưỡng tính Quả khô nẻ
5 Dừa Thân cột Lá kép Hoa đơn tính Quả khô
6 Mướp Thân leo Lá đơn Hoa đơn tính Quả khô không nẻ.
7 Sen Thân củ Lá đơn Hoa lưỡng tính Quả khô
8 Tre Thân gỗ Lá kép Hoa lưỡng tính Quả khô
4 tháng 3 2016

STT

Cây

Dạng thân

Dạng rễ

Kiểu lá

Gân lá

Quả (nếu có)

Môi trường sống

1

Bưởi

Gỗ

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

2

Đậu

Cỏ

Cọc

Kép

Hình mạng

Khô, mở

ở cạn

3

Lúa

Cỏ

Chùm

đơn

Song song

Khô,đóng

ỏ cạn

4

Mướp

Leo

Chùm

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

5

Ổi

Gổ

Cọc

đơn

Hình mạng

Mọng

ở cạn

4 tháng 3 2016

-Súng
-Hồi
-Hoa sói
-Rong đuôi chó
-Mộc lan

21 tháng 9 2016

1 . Thân cây bao gồm :

 Thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách 

2.  Sự khác nhau là :

 + Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa

+ Chồi lá phát triển thành là . Chồi hoa phát triển thành hoa

+ Chồi lá có mầm là còn chồi hoa có mầm hoa

3 . Các loại thân cây là :

 Thân gỗ, Thân thảo, Thân leo, bò , 

9 tháng 11 2016

2/chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
chồi hoa và chồi lá khác nhau:chồi hoa:có mầm hoa.phát triển thành cành,mag hoa
chồi lá: có mô phân sih ngọn,phát triển thành cành,mag lá

10 tháng 11 2016

1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

 

10 tháng 11 2016

2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât

6 tháng 4 2016

Câu 1:Các ngành thực vật:

+Nghành rêu:Rêu có cấu tạo đơn giản:đã có thân, lá, chưa có rễ, (rễ ở cây rêu là rễ giả).

+Nghành tảo: 2 loại:

*Tảo xoắn:sống ở nước ngọt, dạng sợi, màu xanh lục, trơn và nhớt, mỗi sợi tảo xoắn gồm các tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.Sinh sản bằng cách đứt sợi hoặc tiếp hợp.

*Tảo rong mơ:sống ở nước mặn, có màu nâu, có dạng giống cây nhưng chưa có cấu tạo rễ, thân, lá. Sinh sản sinh dưỡng hữu tính.

+Nghành dương sỉ:Lá già có cuống dài, có gân lá, lá non cuộn tròn, thân hình trụ có mạch dẫn, rễ thật.

+Nghành hạt trần:Thân gỗ, có màu nâu, xù xì, có mạch dẫn, lá kim, rễ rất phát triển.

+Nghành hạt kín:Thân lá rễ đa dạng.

Câu 2: Do thời xa xưa con người chưa có biết trồng cây họ chỉ biết nhặt hái trái cây trong rừng và ít lâu sau họ đã tự cãi tạo được các loại cây.

            Nguồn gốc cây trồng từ cây dại.

Câu 3: Hạt kín:

-cơ quan sinh sản:

*Hoa, đài, tràng, nhị và nhụy.

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

           Hạt trần:

-cơ quan sinh dưỡng:

*Thân, lá, rễ.

-cơ quan sinh sản:

*nón:nón đực và nón cái.

Câu 4:

-Cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp và tạo ra thức ăn nuôi sống các sinh vật.

-Cung cấp nơi ở cho các động vật.

-Đem lại giá trị kinh tế cao.

Câu 5:

-giúp phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

-Góp phần hình thành nên than đá, dầu lửa.

-Được dùng trong đời sống hằng ngày, trong nông nghiệp và công nghiệp.

Câu 6:

-Nấm có ích:nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo,...

-Nấm có hại:nấm von, nấm than ngô, mốc bông, nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen,...

Câu 7:-Do ý thức con người đã vì lợi ích riêng cho bản thân mà làm trái phép việc:chặt phá rừng, buôn gỗ lậu,...làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của thực vật trong môi trường(có loại sắp bị tuyệt chủng)

Cần phải làm:

-Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

-Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.

-Xây dựng các khu bảo tồn, vườn thực vật, vườn Quốc gia,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có loài quý hiếm.

-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm.

-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học giỏi!leuleu

 

12 tháng 4 2016

Có phải là Anh Dũng lớp 6a ko

11 tháng 5 2021

1. Khác nhau: Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả

    Giống nhau: có thân, lá thật

2. - Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí. 

    -  Ý nghĩa: thực vật được coi là lá phổi xanh của trái đất, có vai trò to lớn trong quá trình điều hòa không khí, đảm bảo sự cân bằng của nồng độ khí ôxi và khí cacbônic trong không khí, để mọi hoạt động sống trên trái đất diễn ra bình thường.

Tớ chỉ biết 2 câu thoi xin lỗi nghen =))