Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
. Khoa học tự nhiên
- Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Lô-mô-nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.
- Puốc-kin-giơ khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật (1837).
- Đác-uyn nêu thuyết tiến hóa và di truyền.
Khoa học xã hội
- Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được hoàn thành với các đại biểu là Phoi-ơ-bách, Hê-ghen.
- Ở Anh, chính trị kinh tế học tư sản ra đời với các đại biểu là Xmít và Ri-các-đô.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-môn, Phu-ri-ê (Pháp), Ô-oen (Anh).
- Tiêu biểu nhất là chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăng-ghen đề xướng.
. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
Văn học và nghệ thuật đạt được những thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức.
* Văn học:
- Pháp, Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rút-xơ đã kịch phê phán chế độ phong kiến lỗi thời.
- Đức, Si-lơ, Gớt ca ngợi cuộc đấu tranh tự do của nhân dân.
- Anh, Bai-rơ dùng văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền và phê phán bất công.
- Chủ nghĩa hiện thực phê phán với các tên tuổi: Ban-dắc (Pháp), Thác-cơ-rê, Đích-ken (Anh),…
* Nghệ thuật:
- Âm nhạc: Mô-da (Áo), Bách và Bét-tô-ven (Đức), Sô-panh (Ba-lan),... Các tác phẩm của họ phản ánh cuộc sống, chứa chan tình nhân ái, ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do.
- Hội họa: Đa-vít, Đơ-loa-croa (Pháp) gắn bó với cách mạng và quần chúng.
* Tích cực:
- Tạo bước tiến nhảy vọt trong cuộc sống văn minh
- Cuộc sống tiện nghi hơn
- Thúc đẩy kinh tế phát triển
- Nâng cao đời sống, vật chất tính thần
Tham khảo:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan)
CN có kĩ thuật luyện kim được cải tiến, máy chế tạo công của đời.
-Sắt thép, than đá, dầu mỏ được sử dụng nhiều.
-Động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi.
GIAO THÔNG VẬN TẢI có tàu thủy, xe lửa chạy bằng hơi nước ra đời.
THÔNG TIN LIÊN LẠC có máy điện tín (giữa TK 19)
NN sử dụng phân hóa học, máy kéo chạy bằng hơi nước ra đời, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập.
QUÂN SỰ có nhiều vũ khí mới được sx như đại bác, súng trường, ngư lôi,...
Phần trên là những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, còn về khoa học thì bạn chỉ cần xem lại là có mấy loại, ý nghĩa của từng loại và các thuyết cũng như những người đứng đầu thuyết đó là được (SGK/phần 2).
Cuối lời mình chúc bạn thi thật tốt
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
(Tham khảo)
* Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật:
+ Công nghiệp: kĩ thuật luyện kim, sản xuất gang, sắt thép… đặc biệt là sự ra đời của động cơ hơi nước.
+ Giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng. Năm 1807 – kỹ sư Mỹ Phơn tơn chế tạo tàu thủy chạy bằng hơi nước. Năm 1802 đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước xuất hiện ở Anh. Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ
+ Nông nghiệp: sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy gặt, máy đập.
+ Quân sự: nhiều vũ khí mới được sản xuất.
* Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
- Khoa học tự nhiên: Những nhà bác học và những phát minh vĩ đại trong thế kỷ XIX về toán học, hóa học, vật lý, Sinh vật
+ Niu tơn với định luật vạn vật hấp dẫn.
+ Lô mô nô –xốp với định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.
+ Puốc kin giơ với khám phá sự phát triển của thực vật và mô động vật
+ Đác uyn với thuyết tiến hóa và di truyền
- Khoa học xã hội:
- Phoi-ơ-bách, Hê ghen: chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
- Ximit, Ri các đô với tác phẩm chính trị kinh tế học tư sản
- Xanh xi mông, Phu-ri e, ô oen chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Mác, Ăng ghen: chủ nghĩa xã hội khoa học.
Về sử học, bên cạnh các bộ lịch sử của nhà nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân như ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên… và đặc biệt là bộ sử thi bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh); về địa lí có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư; về quân sự có tập Hổ trướng khu cơ (của Đào Duy Từ); về triết học có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn; về y học có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác v.v… Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hoá Việt Nam…
Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển.
Về kĩ thuật : Nhu cầu quốc phòng đã tạo điều kiện cho sự sáng tạo một số thành tựu kĩ thuật như đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ…
Sử cũ viết : “Người thợ kính là Nguyễn Văn Tú… trước được sang Hà Lan học nghề 2 năm, về nước có thể chế các hạng đồng hồ và kính thiên lí rất khéo. Ông đã từng chế tạo một chiếc đồng hồ hạng trung, phía trong bớt đi 5 bánh xe và 6 quả chuông nhỏ. Đo bóng mặt trời mà nghiệm thì rất đúng.”
=> chứng tỏ trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
- Về công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, đặc biệt là máy hơi nước, sử dụng nguyên liệu than đá, dầu mỏ (phát triển nghề khai thác mỏ).
- Về giao thông: đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín. Do việc phát triển của các ngành khác nên việc chuyển chở hàng hoá tư miền này sang miền khác, nước này sang nước khác tăng lên, đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh chóng của những phương tiện vận chuyển.
- Về nông nghiệp: Sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.
- Về quân sự: Sản xuất nhiều loại vũ khí mới, chiếm hạm, ngư lôi, khí cầu…