\(\cap\)Q= ?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Ta có : \(I\cap Q=\varnothing\)

21 tháng 8 2020


a)I∩R=Ib)I∩Q=ϕc)Z∩Q=Zd)I∩Z=ϕ

31 tháng 10 2016

a)\(Q\cap I=\varnothing\)

b)\(R\cap I=I\)

8 tháng 12 2017

\(Q\cap I\in\varnothing\)

\(R\cap I=I\)

18 tháng 4 2017

a) Q \(\cap\) I = \(\varnothing\)

b) R \(\cap\) I = I

31 tháng 10 2017

a) Q \(\cap\) I = ∅

b) R \(\cap\) I = I

22 tháng 8 2017

b) rỗng

c) rỗng

d) N

e) N

f) Z

(cái nào nhỏ hơn thì lấy thôi)

8 tháng 4 2019

A B C x H D H 2 O y O 2

24 tháng 3 2017

D đâu

25 tháng 3 2017

chắc tia phân giác AD ý bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2017

Lời giải:

a)

Vì $AM$ là phân giác góc \(\angle ABC\Rightarrow \angle ABM=\angle MBC\)

Mà do \(MN\parallel AB\Rightarrow \angle BMN=\angle ABM\) (so le trong)

\(\Rightarrow \angle MBC=\angle BMN\)

Ta có đpcm.

b)

\(MN\parallel AB\Rightarrow \angle CNM=\angle ABC\) (hai góc đồng vị ) \((1)\)

\(Ny\parallel BM\Rightarrow \angle MNy=\angle NMB=\angle ABM\) (theo phần a)

\(\Leftrightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle ABC\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle CNM\), do đó \(Ny\) là phân giác góc \(\angle MNC\) (đpcm).

10 tháng 9 2017

Akai Haruma ơi, cảm ơn bạn! Nhưng bạn giúp mình câu này được không?

Câu hỏi của Phan Đức Gia Linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

19 tháng 1 2017

B C A D E I 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 2

a, xét \(\Delta\) ABE và \(\Delta\) ACD có

AE = AD (gt

\(\widehat{A}\) góc chung

AB = AC ( Δ ABC cân tại A )

=> \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD (cgc)

=> BE = CD

b, ta có AD + DB = AB

AE + EC = AC

mà AD = AE, AB = AC

=> DB = EC

ta có \(\widehat{D1}\) + \(\widehat{D2}\) = 1800

\(\widehat{E1}\) + \(\widehat{E2}\) = 1800

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{E1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD )

=> \(\widehat{D2}\) = \(\widehat{E2}\)

xét Δ BDI và ΔCEI có

DB = EC (cmt)

\(\widehat{D2}\) = \(\widehat{E2}\)( cmt )

\(\widehat{B1}\) = \(\widehat{C1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD)

=>Δ BDI = Δ CEI (gcg)

c, ta có \(\widehat{B1}\) + \(\widehat{B2}\) = \(\widehat{ABC}\)

\(\widehat{C1}\) + \(\widehat{ C2}\) = \(\widehat{ACB}\)

\(\widehat{B1}\) = \(\widehat{C1}\) ( \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) ACD ) , \(\widehat{ ACB}\)= \(\widehat{ ABC}\) (\(\Delta\) ABC cân tại A)

=> \(\widehat{B2}\) = \(\widehat{C2}\) =>Δ BIC cân tại I

d,xét \(\Delta\) ADI và \(\Delta\) AEI có

AD = AE (gt)

DI = EI (Δ BDI = Δ CEI)

AI cạnh chung

=> \(\Delta\) ADI = \(\Delta\) AEI (ccc)

=>\(\widehat{A1}\) = \(\widehat{A2}\)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

haha

19 tháng 1 2017

ban tu ve hinh nha

a.xet \(\Delta ADCva\Delta AEB\)

AD=AE

goc A chung

AB=AC

=> \(\Delta ADC=\Delta AEB\)

=> CD=BE

b.ta co : AD+DB=AB

AE+EC=AC

ma AD=AE ; AB=AC

=> BD=CE

xet \(\Delta BDIva\Delta CEI\)

góc BID = goc CIE ( đối đỉnh )

BD=CE

goc DBI = goc CEI ( cau a)

=> \(\Delta BDI=\Delta CEI\)

=> BI=CI

=> tam giac BIC can tai i

d.xet \(\Delta AIDva\Delta AIE\)

AD=AE

AI chung

DI=IE ( cau b)

=> \(\Delta AID=\Delta AIE\)

=> goc AID=gocAIE
=> AI la phan giac cua goc BAC