Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. -KHí áp là sức ép của không khí trên mặt trái đất
-Sự chênh lệch của khí áp sinh ra gió
Câu 4 :
- Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của không khí đo bằng nhiệt kế thông thường
- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.
- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể. Độ ẩm được cho là tương đối thích hợp với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng từ 35 - 70%.
- Độ ẩm tương đối: là tỷ số giữa áp suất hóa hơi của nước và áp suất hơi nước bão hòa trong không khí trong cùng một nhiệt độ.
- Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế có bầu thủy ngân được bọc kín bằng bông ướt tiếp xúc với dòng không khí chuyển động nhanh xung quanh.
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hội…
- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.
-Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.
-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
* Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời đã sinh ra hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ
* Giải thích hiện tượng mùa:
- Do trục TĐ nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
- Vào ngày 21-3 và 23-9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt Trời như nhau, nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh ở hai nửa cầu của Trái Đất.
Chúc em học tốt!
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông
- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ
- Quỹ đạo chuyển động: hình elip
- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.
1.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gồm có 3 hệ quả:
- Thứ nhất, sự luân phiên ngày đêm: Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm: nơi nhận tia nắng là ban ngày, nơi khuất trong tối là ban đêm
- Thứ hai, giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
- Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).
- Giờ múi: Trái đất có 24 đường kinh tuyến, chia nó làm 24 phần bằng nhau. Mỗi phần là 1 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong một múi giờ thống nhât một giờ, đó là giờ múi.
- Đường chuyển ngày quốc tế: lấy kinh tuyến 180o làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày
– Thứ ba, sự lệch hướng chyển động của các vật thể: khi Trái Đất quay quanh trục, do lực Criôlít nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về phía bên trái hướng chuyển động.
2.
- Trái Đất có dạng hình cầu, đồng thời các tia sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là các chùm tia song song. Do đó một nửa cầu được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.
- Trái Đất lại tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối.
→ Xảy ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
a, Hệ quả: sự luân chuyển giữa ngày và đêm
b.+ Hệ quả chuyển động Trái đất quay quanh Mặt trời: chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thật.
- 3 hình thức vận động của nước biển và đại dương là : Sóng , thủy triều , dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → Sóng thần.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều : Do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới biển sinh ra sóng thần.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.
Vận động | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. | Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương |
Nguyên nhân hình thành | -Chủ yếu do gió – Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần | Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời | Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới. |
Hãy kể tên 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương
- Các vận động của biển và đại dương là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :
+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển : chủ yếu là do gió.
-Có ba sự vận động:
a)Sóng: là sự chuyển động của các hạt nước theo vòng tròn và theo phương thẳng đứng
-Nguyên nhân sinh ra sóng là gió
b)Thủy triều: là hiện tượng nước biển lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, lúc rút xuống lùi tít ra xa
-Nguyên nhân sinh ra thủy triều là sức hút của Mặt Trăng và một phần Mặt Trời
c)Dòng biển: là những dòng nước chảy trên biển giống như những dòng sông chảy trên đất liền. Có hai loại dòng biển: Nóng và Lạnh. Nóng hay lạnh là do nhiệt độ của dòng biển so với nhiệt độ của nước sung quanh
-Nguyên nhân tạo ra những dòng này là do sự khác biệt về NHIỆT ĐỘ, sự khác biệt trong ĐỘ MẶN và GIÓ
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
- Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.
tham khảo nhé!