cứu

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

\(mg=k\Delta l\Rightarrow\frac{k}{m}=\frac{g}{\Delta l}=245.\)

=> \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=15,65\)(rad/s).

Chú ý là gia tốc của hòn bi có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Hỏi đáp Vật lý

Như vậy là nhìn trên hình ta có thể thấy là F đàn hồi ngược chiều với gia tốc trong lúc đi từ \(\Delta l\rightarrow0;0\rightarrow\Delta l.\)

Ở đây Biên độ lớn hơn \(\Delta l\) bởi vì nếu như ngược lại thì lực đàn hồi ngược chiều với gia tốc trong lúc đi \(0\rightarrow-A;-A\rightarrow0.\)

Hỏi đáp Vật lý

Góc quay ứng với thời gian T/6 là \(\omega t=\frac{2\pi}{T}.\frac{T}{6}=\frac{\pi}{3}.\)

=> \(\varphi=\frac{\pi}{6}.\)

=>\(\Delta l=\frac{A}{2}\Rightarrow A=8cm.\)

   Vận tốc cực đại của dao động là \(v_{max}=A.\omega=8.15,65=125,2\)cm/s.

 

25 tháng 5 2016

6a

7c

8b

9b

10a

 

 

25 tháng 5 2016

giải thích giùm mình câu 6 vs câu 10 sao ra vậy ????

26 tháng 12 2016

giả sử M có vectơ \(\overrightarrow{A_1}\) , N có vectơ \(\overrightarrow{A_2}\)
Khi đó khoảng cách MN có vectơ \(\overrightarrow{A}=\overrightarrow{A_2}-\overrightarrow{A_1}\)
mà A=10=\(\sqrt{A_1^2+A_2^2}\) nênM, N vuông pha.
Tại vị trí M có động năng bằng thế năng thì \(x_M=\frac{A_1}{\sqrt{2}}\) , do N vuông pha với M nên khi đó \(x_N=\frac{A_2}{\sqrt{2}}\) suy ra tỉ số động năng của M và N = \(\frac{x_M^2}{x^2_N}=\frac{9}{16}\)

12 tháng 10 2016

dap an C

1/ω=C\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\)

13 tháng 1 2017

câu A

Sai thì thôi

4 tháng 7 2018

vỗ tay

10 tháng 4 2017

dùng công thức \(N=N_o\times2^{\dfrac{-t}{T}}=6,02\times10^{23}\times2^{\dfrac{-182,4}{91,2}}=1,505\times10^{23}\)

chọn B