Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu
Ta có hình vẽ:
G2 S I R 30 30 N H K G1
Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)
RIN + RIH = 90o
=> 30o + RIH = 90o
=> RIH = 90o - 30o = 60o
Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o
=> 60o + 30o + HRI = 180o
=> HRI = 90o
=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến
=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o
S I N R G
Ta có:
Góc NIR - Góc GIR = 0o
=> Góc NIR = Góc GIR = Góc NIG/2 = \(\frac{90^o}{2}\)= 45o
=> Góc NIR = Góc SIN = 45o
a, chúng sẽ ở nguyên chỗ như hình vẽ vì dòng điện chưa đủ mạnh để hút thanh sắt (vì đầu thanh chạm với thép đần hồi , muốn hút được thanh sắt thì phải đủ lực bẻ cong thanh thép đần hồi)
b, dòng điện quá mạnh thì nam châm điện sẽ hút thanh sắt khi đó mạch điện bị hở nên bóng đèn tắt
c,ta chỉ cần ấn nút
a. Khi dòng điện chưa quá mạnh thì tất cả các thiết bị sẽ ở nguyên vị trí, không di chuyển khỏi vị trí ban đầu.
b.Nếu dòng điện quá mạnh thì nam châm điện sẽ hút thanh sắt và làm mạch điện hở, ngay lập tức sẽ mất điện toàn bộ.
c.Để mạch điện chạy qua bóng đèn thì tiếp theo ta phải ấn vào núm ấn để thanh sắt trở lại thế cân bằng.
Cậu đăng câu hỏi đi, để mình giúp cho, làm như thế này ai biết câu nào ra câu nào ?
Câu trả lời hay nhất: Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng.
Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe..
Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy
Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa
Góc tới là góc hợp bởi tia tới & pháp tuyến của gương tại điểm tới
VD: Góc SIN là góc tới & cũng là góc hợp bởi tia tới & pháp tuyến của gương tại điểm tới (hình vẽ)
SINR
co nghia la tia toi + phap tuyen la 45^0