Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
Bảng 32.5
- Đòn bảy được sử dụng để dịch chuyển vật 1 cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Đối với đòn bẩy có OO1 không đổi, khi OO2 = OO1 thì F2 = F1, khi OO2 lớn hơn OO1 thì F2 càng nhỏ hơn F1, ngược lại khi OO2 nhỏ hơn OO1 thì F2 càng lớn hơn F1
__________________________________________________________
- Ròng rọc được sử dụng để dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng một cách dễ dàng,bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Lực dùng để di chuyển vật nhờ ròng rọc cố định bằng trọng lượng vật và nhờ ròng rọc động nhỏ hơn trọng lượng vật.
Bảng 32.4
Lần đo | Lực kéo lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Độ lớn lực tác dụng vào vật |
1 | Không dùng ròng rọc | từ dưới lên | F1 = 2N |
2 | Dùng ròng rọc cố định | từ trên xuống | F2 = 2N |
3 | Dùng ròng rọc động | từ dưới lên | F3 = 1N |
Bảng 32.3
Lần đo | Khoảng cách OO2 (với OO1 = 4cm) | Trọng lượng của vật (P = F1) | Độ lớn lực F2 tác dụng vào đòn bẩy |
1 | 6cm | F2 = 1,5N | |
2 | 8cm | F2 = 1N | |
3 | 4cm | F1 = 2N | F2 = 2N |
4 | 3cm | F2 = 2,5N | |
5 | 2cm | F2 = 3N |
6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)
b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).
c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).
Giải
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây.
6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.
Giải
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.
Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi
Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!
Lần cân 1 : mt=mb+mn+mv+m1
Lần cân 2 : mt=mb+(mn-mn)+mv+m2
Trong phương trình 1 , mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu , mb là khối lượng bình , mv là khối lượng vật
Trong phương trình (2) : mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ ,
Từ (1) và ( 2 ) ta có : mn=m0-m1
Vì 1 g nước nguyên chât có thể tích là 1 cm khối , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm khối .Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích chính là thể tích của vật , do đó thể tích của vật tính ra cm khối có độ lớn bằng ( m2 - m1 )
- Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ , đo khối lượng bằng cân Rô-béc -van chính xác hơn đo thể tích bình chia độ do :
+ GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều .
+ Cách đo mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim cân ở vị trí cân bằng . Mặt khác , cách cân hai lần như trên loại trừ đc những sai số đo do cân cấu tạo ko đc tốt ,chẳng hai phần của đòn cân ko bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng
Ngày xưa, trong khu rừng nọ, có đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống bên nhau. Đôi bạn rất thân thiết tưởng chừng như không bao giờ xa cách.
Thế nhưng, năm ấy trời hạn hán, mọi người đều khốn khổ, cả đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng cũng không thoát khỏi.
Ngày tháng cứ thế nối tiếp nhau. Hai bạn trông chờ mưa nhưng chẳng thấy mưa đâu. Cánh rừng trơ trọi không tìm ra một ngụm nước trong hay một chiếc lá non.
Bê Vàng và Dê Trắng cùng nhau đi tìm cỏ nhưng rồi cũng đành thất vọng. Những ngọn cỏ úa còn sót lại trong cánh rừng không đủ nuôi đôi bạn. Những ngụm nước còn đọng lại trong hốc đá rồi cũng không còn nữa. Đôi bạn thấy thương nhau quá!
Rồi một buổi sáng mùa hạ, tiết trời oi ả, Bê Vàng thức dậy sớm hơn mọi ngày, chuẩn bị cho chuyến đi xa. Bê Vàng quyết định tạm biệt Dê Trắng để đi tìm cỏ.
Vừa đi vừa mong tìm được cỏ để nuôi mình và nuôi bạn. Bê Vàng đi mãi, đi mãi trong khu rừng xa thẳm. Thế rồi Bê Vàng quên đường trở về. Hoảng sợ trước cảnh rừng hoang vắng, sợ không được gặp lại bạn Dê Trắng nữa, những giọt nước mắt đã lăn dai trên má Bê Vàng.
Ngày lại, ngày qua... Dê Trắng không thấy bạn trở về nên bôn ba đi tìm bạn. Tìm kiếm khắp rừng, mặc cho đói khát, mặc cho đôi chân đã rã rời, mặc cho thú dữ đe dọa... Dê Trắng vẫn đi tìm bạn, mãi gọi Bê! Bê! Tiếng gọi xưa Dê Trắng vọng vào vách núi, vang lảnh lót trong khu rừng nhưng Bê Vàng nào nghe thấy.
Tiếng khóc của Bê Vàng thật là đáng thương. Tiếng kêu của Dê trắng nghe thật cảm động. Tiếng gọi ấy tuy Bê Vàng không nghe được để trở về nhưng ẩn chứa một tình bạn sâu sắc, nó là lời nhắn gội chúng ta: hãy biết yêu thương bè bạn, hãy có tình bạn cao đẹp.
Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ: Tình bạn cao cả của Dê trắng và Dê Đen thật đẹp, cần biết yêu thương bạn bè.
Văn chứ lý đâu