Giúp m...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

A là : chữ nhật ; vuông ; bình hành ; tam giác ; thang

A là : c,h,u,n,h,a,t,

v,u,o,n,g

,b,i,n,h,h,a,n,h,

t,a,m,g,i,a,c,

t,h,a,n,g

A có các tập hợp : c,h,u,n,a,t,v,o,g,b,i,m,c

B có các tập hợp : N,H,A,T,R,G

C là : bốn ,năm,sáu

C có các tập hợp là : b,o,n,a,m,s,u

D thì mk chịu

đầy đủ câu trả lời mới đc nhé các bạn!

17 tháng 10 2024

1.b

2.d

3.c

4.a

5.a

6.a

7.b

8.c

9.a

10.c

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)

\(\Rightarrow5x+6=2006\)

\(\Rightarrow5x=2000\)

\(\Rightarrow x=400\)

Vậy x = 400

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)

Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)

Thay A vào (*) , ta có: 

\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)

\(\Rightarrow x=2008\)

Vậy x = 2008 

15 tháng 9 2021

1) Vì ∠xOt và ∠tOy là 2 góc kề bù nên

          ∠xOt + ∠tOy = 180°

    => ∠xOt = 180° - ∠tOy

          ∠xOt = 180° - 60°

          ∠xOt = 120°

    Vậy ∠xOt = 120°

3,Om là tia phân giác của yot

=>mOt=\(30^0\)

On là tia phân giác của xOt

=>nOt=\(60^0\)

Om là tia phân giác của yOt

On là tia phân giác của xOt

=>Ot nằm giữa Om,On

nOt+mOt=nOm

nOm=30+60=90

=>......................

7 tháng 11 2021

5 x (x + 35) = 515

+ 35 = 515 : 5 = 103

x = 103 - 35 = 68

49 x 7^x = 2401

7^2 + x = 2401 = 7^4

2 + x = 4

x = 4 - 2 = 2

27 tháng 8 2017

B. Sai

21 tháng 10 2021

tôi hong bít

21 tháng 10 2021

ko biết thì đừng có ghi vào đây

Bài 1 :

Số học sinh trung bình của lớp là :

44 : 11 = 4 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp là :

( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )

a) Lớp có số học sinh giỏi là :

44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )

b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :

32 : 4 = 8 ( lần )

c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :

\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)

26 tháng 8 2021
Số học sinh trung bình là: 44×1/11=4(hs) Số học sinh khá là: 44-4×1/5=8(hs) Số học sinh giỏi là: 44-4-8=32(hs) Tỉ lệ giữa hs giỏi và hs trung bình là: 32÷4=8 Tỉ lệ giữa hs giỏi và hs khá là: 32÷8=4