Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trắc nghiệm bạn tự làm
II Tự luận:
7/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “lạnh”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất vào mạng điện dân dụng và các thiệt bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm ngay cách ngắt nggay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
8/ 250 mA = 0,25 A
45 mV = 0,045 V
16 kV = 16000 V
100 A = 100000 mA
9/ + - K Đ1 Đ2
Vì mạch mắc nối tiếp nên I1 = I2
10/ Theo quy ước; thước nhựa sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm
Mà thước nhựa hút quả cầu
=> quả cầu nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện
phần lý thuyết trong sách và các dạng bài tập khó thường hay có. GOOK LUCK. THI TỐT NHA MIK CŨNG THI VÒNG TỈNH NEK
pn nên ôn nhìu phần quang hok và phầm âm hok, còn phần điện chỉ chiếm 40 hoặc 50 phần trăm thôi pn ạ . Chúc pn mai thy tốt nhá.... 5 ting!
I:Trắc Nghiệm
1B 2C 3A 4C 5B 6A
II:Tự Luận
1.Số đo đó là hiệu điện thế của bóng đèn. Bóng đèn này có thế sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế là 6V.
2.a)Chiều dòng điện đi qua bóng đèn là từ Msang N, vì theo quy ước ciều dòng điện chày từ dương qua dây dẫn đến dụng cụ điện đến cực âm.
c)Cách mắc của 3 ampe kế trên là mắc nối tiếp.
- Không ai phát minh ra điện cả.
- Điện vốn vẫn tồn tại trong giới tự nhiên, được biết đến nhiếu nhất là sét
- Điện được con người phát hiện ra, và ứng dụng nó vào trong đời sống và khoa học.
I. Lý thuyết
1.-Nguồn âm là những vật tự nó phát ra âm. VD: Chiếc kèn đang được thổi; Chiếc trống được đánh.
- Khi vật phát ra âm đều dao động.
2.Tần số dao động là số lần dao động của vật đó trong một giây. Đơn vị đo tần số là Héc kí hiệu Hz.
3.Âm phát ra càng cao(bổng) khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp(trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
VD: cách muỗi đập rất nhanh nhưng nhỏ khi nó kề bên tai rất chói.
dây đàn càng căng thì âm càng cao hoặc dây đàn không căng thi tiếng đang thấp.
4.
Âm thanh có thể truyền qua được môi trường: không khí; rắn; lỏng và không thể truyền qua được môi trường: chân không.
Vận tốc trong chất rắn lớn hơn vận tốc lớn hơn vận tốc trong nước và lớn hơn vận tốc âm thanh.
5. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là1/15 giây.
+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.
+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.
6.
+Vật phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) có bề mặt nhẵn, cứng
+ Vật phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt) có bề mặt gồ ghề, mềm
Vật phản xạ âm tốt: mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch.
Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp.
7.
Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to và kéo dài ảnh hưởng tới đời sống và sinh hoạt .
Biện pháp: + treo biển cấm bóp còi ở gần trường học
+Trông nhiều cây xanh.
+ xây tường chắn tiếng ồn.
8.
Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau còn khác loại thì hút nhau.
9.Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích dịch chuyển có hướng. Nguồn điện có đặc điểm chung là bên ngoài có cực dung và cược âm.
10.Mạch điện bao gồm nguồn điện nối với các thiết bị điện bằng dây dẫn.
Mạch điện hở: khi ít nhất một đầu nguồn điện không thể nối với nguồn điện.
Mạch điện kín khi các đầu nguồn điện được nối với các thiết bị điện.
Muốn chuyể từ mạch hở sang kín ta kiểm tra xem ta đã mắc đúng chưa dây có bị đứt ở bên trong không...
Chúc bn hc tốt
dài quá :)