Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ những dữ liệu trên, ta có thể thấy
\(B:SO_2\)(có khả năng làm mất màu dung dịc Br2)
\(->X:S\)
\(A:H_2S\)
\(C:FeS\)
\(Z:H_2SO_4\)
\(V:HCl\)(Vì có tính chất khác giống với Z)
\(D:H_2O\)
PTHH sẽ là:
\((1) \)\(S+H_2-t^o->H_2S\)
\((2)\)\(2H_2S+SO_2--->3S\downarrow+2H_2O\)
\((3)\)\(S+O_2-t^o->SO_2\)
\((4)\)\(SO_2+Br_2+2H_2O--->2HBr+H_2SO_4\)
\((5)\)\(S+Fe-t^o->FeS\)
\((6)\)\(FeS+2HCl--->FeCl_2+H_2S\uparrow\)
câu 36:
Giả sử số nguyên tử của nguyên tố X là 100
vậy số nguyên tử của đồng vị 1 chiếm: 31.100/(31+19)= 62%
số nguyên tử đồng vị 2 chiếm : 19.100/(31+19)= 38%
Nguyên tử khối của đồng vị 1 là: 51+70 = 121
Nguyên tử khối của đồng vị 2: 51+70+2 = 123
Nguyên tử khối trung bình: 121.62% + 123.38% = 121,76
Giả sử số ngtử của X là 100
Vậy số nguyên tử của đồng vị 1 chiếm : \(\dfrac{31.100}{31+19}\)=62%
số ngtử đòng vị chiếm : \(\dfrac{19.100}{31+19}\)=38%
Ngtử khối của đồng vị 1 là : 51 + 70 = 121
Nguyên tử khối của đồng vị 2 là : 51+70+2=123
Nguyên tử khối trung bình : 121 . 62% + 123. 38% = 121,76
Al\(\rightarrow Al^{3+}+3e\)
Nghĩa là Al đã nhường đi 3 e lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Al3+
- Trong ion Al3+: số p=13, số e=10, số n=số khối -số p=27-13=14
- Trong Al: Số p=số e=13, số n=Số khối-số p=27-13=14
Theo anh thì 1,3,4 co tác dụng với nhau nên k cùng tồn tại trong 1 dung dịch nhưng không có đáp án đó.
Đáp án B
Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX
M tăng = 108-23 = 85, m tăng = 8,5
nAgX = 0,1, MAgX = 143,5 => X :35,5 (Cl)
Ta có
Mình sửa lại nha
Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự
A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI >HBr >HCl > HF
C. HCl > HBr> HI > HF. D. HBr> HCl >HI >HF
Bài 3b
Ta có
n CO2 = 0,35 ( mol )
n KOH = 0,2 ( mol )
n Ba(OH)2 = 0,1 ( mol )
PTHH
Ba(OH)2 + CO2 =====> BaCO3 + H2O
0,1 ---------0,1---------------0,1
2KOH + CO2 =====> K2CO3 + H2O
0,2 ------0,1---------------0,1
K2CO3 + CO2 + H2O =====> 2KHCO3
0,1 ---------0,1
BaCO3 + CO2 + H2O =====> Ba(HCO3)2
0,5 -------0,5
theo pthh: n BaCO3 dư = 0,1 - 0,5 = 0,5 ( mol )
=> m BaCO3 = 98,5 ( g )
Bổ sung Bài 4
Ta có:
n Ba(OH)2 =0,24 ( mol )
n BaCO3 = 0,2 ( mol )
Ta thấy: n BaCO3 < n Ba(OH)2. Xét 2 trường hợp
+) TH1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết
PTHH
Ba(OH)2 + CO2 ===> BaCO3 + H2O
0,2-------------0,2
theo pthh: n CO2 = 0,2 ( mol)
=> V = 4,48 ( lít )
+) TH2: CO2 dư hòa tan 2 phần kết tủa
PTHH
Ba(OH)2 + Co2 =====> BaCO3 + H2O
0,24 --------0,24-------------0,24
BaCO3 + Co2 + H2O =====> Ba(HCO3)2
( 0,24 - 0,2)------0,04
theo pthh: n Co2 = 0,28 ( mol ) => V = 6,272 ( l )