Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
61, \(Ag_3PO_4+3HCl-->3AgCl+H_3PO_4\)
62,\(CaCl_2+Na_2CO_3-->CaCO_3+2NaCl\)
63,\(CuSO_4+Fe-->FeSO_4+Cu\)
64, \(2NaCl_{khan}+H_2SO_{4\left(dac\right)}-->Na_2SO_4+2HCl\)
64, \(NaCl+H_2O-->NaOH+HCl\)
65, \(BaCO_3-t^o->BaO+CO_2\uparrow\)
66, \(4KClO_3-t^o->3KClO_4+KCl\)
Còn lại thì ai nhân hậu làm hộ ạ chứ mắt em cà là té hết rồi!
nFe2O3=0,1 suy ra nH20=3. n Fe2O3=0,3
nên nHNO3pu= 0,6
mHNO3pu=0,6.63=37,8g
b)mHNO3bđ=200.31,5%=63
mHNO3 dư=63-37,8=25,2g
nFe(NO3)3=0,2 nên mFe(NO3)3=48,4
mdd sau pư=m dd bđ=16+200=216g
C%HNO3(A)=25,2/216.100%=11,66%
C%FeNO3(A)=48,4/216.100%=22,41%
36 Đáp án: D metyl fomat
Gọi este là RCOOR':
Pt: RCOOR' + NaOH -> RCOONa + R'OH
nNaOH=0,1 = neste
=> Meste= m/n = 60
=> M( R + R') = M - M( gốc -COO-)=60 - 44= 16
=> R là H- , R' là CH3
=> Este là HCOOCH3 metyl fomat
Đáp án : B Etyl axetat
RCOOR′+NaOH→RCOONa+R′OHRCOOR′+NaOH→RCOONa+R′OH
MR′OH=5,98:0,13=46g(C2H5OH)MR′OH=5,98:0,13=46g(C2H5OH)
MRCOOR′= 11,44: 0,13=88g (C4H8O2) => Este là CH3COOC2H5 (Etyl axetat)
Câu 35:
MY=16.2=32 đvC
RCOOR'+NaOH\(\rightarrow\)RCOONa+R'OH
Do MRCOONa>44+23=67>32 nên Y là R'OH
Suy ra R'=32-17=15(CH3-)
Vậy este; C2H5COOCH3
Đáp án D
Câu 37:
RCOOR'+NaOH\(\rightarrow\)RCOONa+R'OH
Số mol NaOH=0,1.1,3=0,13mol
R'OH=5,98:0,13=46 suy ra R'=46-17=29(C2H5-)
RCOOC2H5=11,44:0,13=88 suy ra R=88-44-29=15(CH3-)
CH3COOC2H5(etyl axetat) đáp án B
a ơi, hầu như tụi e ở đây chủ yếu đag hc cấp II thoy nên chắc a phải nhờ mấy thầy cô trên hoc24 giải giúp bài hóa hc ở lp 12 này thoy
neste=4.4/88=0.05(mol)
nNaOH=0.1*2=0.2(mol)
0.2>0.05-> NaOH duw(nghixa là rắn khan tồn tại NaOH dư)
ch3cooc2h5+ naoh-> ch3coona + c2h5oh
ở ddây este hết
naoh dư
sp có muối còn rượu đã bị bay hơi khi cô cạn nên trừ nó ra
-> klrắn khan= 4.4+0.2*40-46*0.05=10.1(g)
ở dạng bài cô cạn sau khi cho este td vs kiềm
đầu tiên so sánh số mol của este và kiềm
nếu kiềm dư: tính theo mol của este, rắn khan sau khi cô cạn= toỏng khối lượng ban ddầu trừ ddi khối lượng ancol(do ancol bay hơi khi cô cạn r)
nếu kiềm hết: tính theo mol kiềm-> mol kiềm bằng nhiêu lần mol muối-> kl
bài tiếp tương tự
Tại vị trí \(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\) thì kết tủa thu được đạt 0,06(mol)
Ta có PTHH: \(CO_2\left(0,06\right)+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow\left(0,06\right)+H_2O\)
Theo PTHH : \(n_{CO_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b=0,06\)
Tại vị trí \(n_{CO_2}=2b=0,12\left(mol\right)\)
Thì kết tủa thu được đạt giá trị 0,08 (mol)
Nên quá trình này ta có thể hình dung kết tủa trải qua hai giai đoạn đó là kết tủa dâng lên đến cục đại và tan ra 1 phần
PTHH xảy ra:
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)
\(BaCO_3+CO_2+H_2O--->Ba\left(HCO_3\right)_2\)
Ta có: \(n_{CO_2}=2.n_{Ba\left(OH\right)_2}-n_{BaCO_3}\)
Mặt khác: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5V\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow0,12=2.0,15V-0,08\)
\(\Leftrightarrow V=0,2\)
Như vậy giá trị của V là 0,2 (đúng theo đáp số)
Khi làm bài bạn nên kẻ lại đồ thị nữa. Mình chỉ giải thích đáp số nên không có kẻ ra.